Tài liệu Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán

docx 14 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán
SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
MÔN TOÁN
I-YÊU CẦU CHUNG :
1-Số câu hỏi trong các chương tỉ lệ với số tiết trong phân phối chương trình. 
2-Mỗi câu trắc nghiệm có 4 phương án trả lời với duy nhất chỉ có một phương án đúng.
3-Phải đảm bảo phân loại được học sinh và phù hợp với thời gian làm bài .
4-Nội dung phải bám sát chương trình . 
II-YÊU CẦU CỤ THỂ :
1-Đề thi trắc nghiệm môn toán thi học kỳ và thi THPT Quốc gia gồm 50 câu , thời gian làm bài 90 phút 
2- Đề kiểm tra 45 phút gồm 25 câu.
3-Đề kiểm tra 15 phút gồm 15 câu. 
III-CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
1-Phần dẫn của câu trắc nghiệm cần phải diễn đạt rỏ ràng và chỉ có một vấn đề muốn nói đến.
2-Phần dẫn của câu trắc nghiệm nên dùng dạng câu hỏi bỏ lửng (chưa hoàn chỉnh) ; hạn chế dùng câu hỏi.
3-Phần lựa chọn gồm 4 câu trả lời (A, B, C, D) trong đó chỉ duy nhất một câu trả lời đúng, những câu còn lại là câu nhiễu. Đặc biệt lưu ý loại bỏ câu trắc nghiệm có hai câu trả lời đúng như nhau hoặc không có câu trả lời nào đúng .
4-Các câu lựa chọn kể cả câu nhiễu đều phải thích hợp với vấn đề đã nêu và hấp dẫn như nhau.
5-Nếu phần dẫn của câu trắc nghiệm là câu bỏ lửng thì các lựa chọn phải nối tiếp với câu bỏ lửng thành những câu đúng ngữ pháp và hoàn chỉnh về nội dung.
6-Tránh những câu lựa chọn sai hiển nhiên dễ nhận biết.
7-Câu lựa chọn đúng không nên quá đặc biệt so với các lựa chọn khác.
8-Câu lựa chọn đúng và các câu nhiễu cần đồng nhất và có độ khó ngang nhau.
9-Tránh tình trạng cho đại khái các lựa chọn nhiễu.
10-Phải thận trọng và rất hạn chế dùng các cụm từ “tất cả đều đúng” hoặc “Tất cả đều sai” làm câu lựa chọn.
11-Tránh dùng dạng phủ định (không ) và không dùng 2 lần phủ định.
12-Trong câu trắc nghiệm phải đảm bảo tính chính xác , khoa học không nên đặt những vấn đề không thể xảy ra trong thực tế.
13-Tránh những nội dung trình bày khác nhau trong các bộ sách giáo khoa.
Ví dụ : 
Không ra đề có nội dung :
Tiệm cận xiên .
Biến đổi đồ thị.
Hệ phương trình mũ và lôgarit.
Tính thể tích vật thể tạo thành khi hình (H) quay xung quanh trục Oy.
Phương trình bậc hai với hệ số phức.
Dạng lương giác của số phức.
Phép biến hình trong không gian.
( Do ban cơ bản lớp 12 không học các nội dung này )
Không ra đề có nội dung trong phạm vi giảm tải của chương trình cơ bản
14-Tránh những câu hỏi định lượng làm học sinh mất quá nhiều thời gian làm bài.
15-Trong câu trắc nghiệm định lượng phải thống nhất cấp độ chính xác của các số liệu.
16-Trong câu hỏi trắc nghiệm cần diễn đạt ngắn gọn , sáng sủa , chính xác. Từ ngữ dùng phải phổ biến đối với các đối tương học sinh. Nên bỏ những câu chữ , chi tiết không cần thiết.
17-Không đặt lựa chọn đúng ở một vị trí cố định.
IV-YÊU CẦU VỀ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG ĐỀ KIỂM TRA, ĐỀ THI
1- Nhận biết
Nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức , kĩ năng đã học.
2- Thông hiểu
Diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình có thể thêm các hoat động phân tích , giải thích , so sánh , áp dụng trực tiếp ( làm theo mẫu) kiến thức kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống , vấn đề trong học tâp.
3- Vận dụng 
Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học.
4- Vận dung cao
Vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống , vấn đề mới không giống với những tình huống , vẫn đề đã được hướng dẫn ; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống , vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA , ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
 1-Ma trận đề kiểm tra là một bảng hai chiều 
Một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá .
Một chiều là cấp độ nhận thức : Gồm nhận biết, thông hiểu , vận dụng thấp và vận dụng cao 
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức , kĩ năng chương trình cần đáng giá , tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá , thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
2- Quy trình thiết lập ma trận đề kiểm tra :
Bước1: Liệt kê tên các chủ đề ( nội dung , chương,) cần kiểm tra.
Bước 2:Viết chuẩn cần đánh giá với mỗi cấp độ tư duy.
Bước 3:Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương,).
Bước 4:Tính số cho mỗi chủ đề đề (nội dung, chương,) tương ứng với tỉ lệ %.
Bước 5:Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng .
Bước 6:Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột.
Bước 7:Tính tỉ lệ %, tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.
Bước 8:Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu cần thiết.
3- Khung ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung, chương,..)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
 Vận dụng cao
Tổng
Chủ đề 1
(CKT,KN)
(CKT,KN)
(CKT,KN)
(CKT,KN)
Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Số câu
Số điểm 
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm =%
Chủ đề 2
(CKT,KN)
(CKT,KN)
(CKT,KN)
(CKT,KN)
Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Số câu
Số điểm 
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm = %
..
..
.
..
..
..
Chủ đề n
(CKT,KN)
(CKT,KN)
(CKT,KN)
(CKT,KN)
Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Số câu
Số điểm 
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm =%
Tổng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
MA TRẬN NHẬN THỨC CỦA ĐỀ THI MẪU THPT QUỐC GIA
Các chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung thấp
Vận dụng cao
Tổng câu hỏi
1
Hàn số và bài toán liên quan
3
(câu:1,2,3)
4
(câu:4,5,6,7 )
2
(câu:9,10)
2
(câu:8,11)
11
2
Mũ và lôgarit
4
(câu:12,13,15,17)
4
(câu:14,16,18,20)
1
(câu:19)
1
(câu:21)
10
3
Nguyên hàm tích phân và úng dụng
2
(câu:22,23)
4
(câu:25,26,27,28)
1
(câu:24)
0
7
4
Số phức 
3
(câu:29, 30, 31 )
2
(câu:32,33)
1
(câu:34 )
0
6
5
Thể tích khối đa diện
1
(câu:36 )
2
(câu:35,37 )
1
(câu:38 )
0
4
6
Khối tròn xoay
1
(câu:39 )
1
(câu: 41)
1
(câu: 42)
1
(câu:40)
4
7
Phương pháp tọa độ trong không gian
4
(câu:43,44,45,46)
2
(câu:47,48)
1
(câu:49)
1
(câu: 50)
9
Tổng
18
19
8
5
50
36%
38%
16%
10%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH12- CHƯƠNG I (CƠ BẢN)
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
 Vận dụng cao
Tổng
Tính đơn điệu của hàm số
2
 0.8đ
1
0.4đ
1
0.4đ
1
0.4đ
5
2.0đ
Cực trị của hàm số
2
 0.8đ
2
0.8đ
1
0.4đ
0
5
2.0đ
GTLN và GTNN của hàm số
2
0.8đ 
2
0.8đ
1
0.4đ
0
5
2.0đ
Tiệm cận của đồ thị hàm số
2
0.8đ
2
0.4đ
1
0.4đ
0
5
Khảo sát hàm số và bài toán liên quan
2
0.8đ
1
0.4đ
1
0.4đ
1
0.4đ
5
2.0đ
Tổng
10
4.0đ
8
3.2đ
5
1.0đ
2
0.8đ
25
10.0đ
40%
32%
20%
8%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH12- CHƯƠNG II (CƠ BẢN)
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
 Vận dụng cao
Tổng
Lũy thừa 
2
0.4đ
1
0.4đ
3
1.2đ
Lôgarit
1
0.4đ
1
0.4đ
1
0.4đ
1
0.4đ
4
1.6đ
Hàm số lũy thừa
1
0.4đ
1
0.4đ
1
0.4đ
3
1.2đ
Hàm số mũ 
2
0.8đ
1
0.4đ
1
0.4đ
4
1.6đ
Hàm số lôgarit 
2
0.8đ
1
0.4đ
3
1.2đ
Phương trình mũ và lôgarit
1
0.4đ
2
1
0.4đ
4
1.6đ
 Bất phương trình mũ và lôgarit
1
0.4đ
1
0.4đ
1
0.4đ
1
0.4đ
4
1.6đ
Tổng
10
4.0đ
8
3.2đ
5
2.0đ
2
0.8đ
25
10.0đ
40%
32%
20%
8%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH12- CHƯƠNG III (CƠ BẢN)
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
 Vận dụng cao
Tổng
Nguyên hàm
4
1.6đ
2
0.8đ
2
0.8đ
8
3.2đ
Tích phân
4
1.6đ
3
1.2đ
1
0.4đ
1
0.4đ
9
3.6đ
ứng dụng tích phân 
2
0.8đ
3
1.2đ
2
0.8đ
1
0.4đ
8
3.2đ
10
4.0đ
8
3.2đ
5
2.0đ
2
0.8đ
25
10.0đ
40%
32%
20%
8%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC12- CHƯƠNG I (CƠ BẢN)
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
 Vận dụng cao
Tổng
Khái niệm về khối đa diện
4
1.6đ
2
0.8đ
2
0.8đ
8
3.2đ
Khối đa diện lồi . khối đa diện đều
4
1.6đ
3
1.2đ
1
0.4đ
1
0.4đ
9
3.6đ
Thể tích khối đa diện
2
0.8đ
3
1.2đ
2
0.8đ
1
0.4đ
8
3.2đ
Tổng
10
4.0đ
8
3.2đ
5
2.0đ
2
0.8đ
25
10.0đ
40%
32%
20%
8%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC12- CHƯƠNG III (CƠ BẢN)
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
 Vận dụng cao
Tổng
Hệ tọa độ trong không gian
4
1.6đ
2
0.8đ
2
0.8đ
8
3.2đ
Phương trình mặt phẳng
4
1.6đ
3
1.2đ
1
0.4đ
1
0.4đ
9
3.6đ
Phương trình đường thẳng
2
0.8đ
3
1.2đ
2
0.8đ
1
0.4đ
8
3.2đ
Tổng
10
4.0đ
8
3.2đ
5
2.0đ
2
0.8đ
25
10.0đ
40%
32%
20%
8%
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MCMIX
-----OoO----
A. Cài đặt phần phềm 
1. Cài đặt dotnet2.0
2. Cài đặt phần mềm McMix
- Chỉ cần chép thư mục McMix vào ổ đĩa cần cài đặt, nên chọn là ổ đĩa D:
- Vào thư mục vừa chép, kích kép vào file McMix 
B. Sử dụng phần mềm McMIX1
1. Cách soạn một đề thi mẫu
* Phần đặt thứ tự câu
Khi soạn đề thi không cần đánh số thứ tự câu hỏi, nhưng nếu có đánh số câu hỏi, phải dùng các cách biểu diễn sau đây:
Câu : hoặc Câu ) hoặc Câu . 
Ví dụ: cách đánh số câu như sau là đúng
Câu 1:
Câu 1)
Câu 1.
Các ký hiệu câu nếu có sẽ được dùng để thông báo với người dùng các lỗi sau khi nhận dạng đề thi
Ví dụ: Câu sau sai và chương trình sẽ báo lỗi 
Câu 5: Chọn phương án đúng điền vào khoảng trống của câu sau:
Everyone was asleep when the enemy ..
A. was attacking	B. attacked	C had attacked	D. attacking
Thì sau khi nhận dạng câu hỏi này, chương trình sẽ ra thông báo “Câu 5: Không có lựa chọn 3”. Khi nhận thông báo như vậy user sẽ dễ dàng tìm đến nơi cần sửa là “Câu 5:”
* Phần các lựa chọn
Nhập theo dạng
A. 
B. 
C. 
D. 
E. (nếu có)
Có thể trình bày các lựa chọn trên cùng 1 hàng hoặc nhiều hàng đều được.
Chú ý: dấu chấm “.” phải gõ sát với các ký hiệu A,B,C,D và không phân biệt chữ hoa chữ thường.
* Phần đáp án
- Câu lựa chọn dùng làm đáp án thì gạch chân. 
Vd: A. B. C. D.
=> Câu B. là lựa chọn đúng (đáp án).
Ghi chú:
- Để gạch chân nhanh, chọn (bôi đen) đáp án đúng, gõ Ctrl+U
- Có thể sử dụng các qui định sau đây về đáp án
Ưu tiên 1: Gạch chân như qui ước ở trên
Ưu tiên 2: Format màu xanh dương RGB(0,0,255) hoặc màu đỏ RGB(255,0,0)
Ưu tiên 3: Nhập trực tiếp vào combo box trong chế độ nhập/sửa câu hỏi
Ưu tiên 4: Đáp án A
Lưu ý: Khi soạn thảo câu hỏi, có thể đưa đáp án lên câu A để không phải qui định
đáp án cho câu hỏi (dùng ưu tiên 4)
* Phần các lựa chọn không được phép hoán vị
Đối với câu lựa chọn không được phép hoán vị (cố định vị trí khi trộn đề), dùng kiểu chữ in nghiêng (italic) ở ký hiệu A., B., C., D. hoặc E.
Ví dụ: Chọn phương án đúng để điền vào câu sau:
He talked as if he 	where she was.
A. knew 	B. had known C. would know D. all of them
Ở đây lựa chọn D sẽ được cố định
Ghi chú: Để gạch định dạng nghiêng, chọn (bôi đen) đáp án đúng, gõ Ctrl+I
* Phần ngăn cách các câu hỏi
Ngăn cách giữa các câu hỏi là: []
Ví dụ: soạn hai câu trắc nghiệm như sau là đúng
* Đặt thứ tự câu
Câu 4: Trong một CSDL, các bản ghi của một tệp dữ liệu có tính chất:
A. Có thể khác nhau cả cấu trúc lẫn kích thước
B. Có kích thước giống nhau nhưng có thể có cấu trúc khác nhau
C. Kích thước và cấu trúc giống nhau
D. Có thể có kích thước khác nhau nhưng có cấu trúc giống nhau
[]
* Không đặt thứ tự câu
Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép
A. Thao tác trên các đối tượng của CSDL
B. Định nghĩa các đối tượng được lưu trữ trong CSDL
C. Truy vấn CSDL
D. Hỏi đáp CSDL
[]
2-Cách trộn đề thi
BƯỚC 1: Chạy chương trình
- Kích kép chuột vào biểu tượng McMIX ta có giao diện của chương trình
BƯỚC 2: Tạo kỳ thi mới
- Tại giao diện chính của McMIX, Click nút “Thêm” ở bên dưới ngăn trái. Trên màn hình xuất hiện cửa sổ thêm / sửa kỳ thi 
Đặt mã, tên của kỳ thi, ghi chú (không bắt buộc) rồi click “Lưu”.
BƯỚC 3: Tạo môn thi mới
- Tại giao diện chính của McMIX, Click nút “Thêm” ở bên dưới ngăn phải. Trên màn hình xuất hiện cửa sổ
- Nhập mã môn và tên môn thi, số câu cho mỗi đề, sau đó kích vào lưu. 
- Kích chuột vào nút Tạo/In đề thi,
- Kích chuột vào nút thêm để nhập đề
-Kích vào nút import để nhập đề thi cho chương trình. Trong cửa sổ dưới đây ta chọn file đề thi đã soạn. 
- Sau đó kích nút thoát
- Sau đó chọn đề hoán vị
- Kích vào nút thêm
- Nhập vào số lượng đề cần trộn. Sau đó kích nút lưu
- Trên màn hình xuất hiện cửa sổ. Ta chọn mã đề và chọn in đề hoán vị
- Chương trình bắt đầu ghi đề thi đã trộn lên file. Sau đó, chọn nút thoát 
- Kích tiếp nút trở về
- Sau khi chọn trở về ta tiếp tục in các mã đề khác
3. Cách xuất đáp án
- Từ cửa sổ chương trình , ta chọn xuất đáp án
- Chương trình xuất đáp án ra file Excel, sau đó chọn thoát
4. Cách xuất phiếu chấm và phiếu làm bài
- Từ cửa sổ chương trình , ta kích nút trở về 
- Từ cửa sổ chương trình , chọn chấm thủ công 
5- Tạo phiếu đáp án
- Chọn phiếu đáp án từ cửa sổ chương trình
- Sau đó chọn Để trắng ô đáp án, bỏ chọn in mỗi đề trên 1 trang rồi kích nút chọn
- Chương trình xuất phiếu đáp án xong thì xuất hiện màn hình sau. Ta kích vào nút thoát 
- Sau đó chọn nút trở về
6 Tạo phiếu trả lời
- Từ cửa sổ chương trình , ta chọn nút in phiếu làm bài
- Ta chọn phiếu trả lời
- Chương trình in phiếu trả lời, sau đó kích chọn nút thoát
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III- GIẢI TICH 12
( SOẠN CHO MCMIX)
Câu 1. Nguyên hàm của hàm số là:
A. 	B. 
C. 	D. Đáp án khác.
[]
Câu 2. Nguyên hàm của hàm số là:
 A. . B. . 
 C. . D. .
[]
Câu 3. Nguyên hàm của hàm số là:
A. . B. . 
 C. . D. .
[]
Câu 4. Nguyên hàm của hàm số là:
A. B. . 
C. D. .
[]
Câu 5. Một nguyên hàm của hàm số: là:
A. .	 B. . 
 C. .	 D. .
[]
Câu 6. Một nguyên hàm của hàm số: là:
A. .	 B. . 
 C. .	 D. .
[]
Câu 7. Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số: 
A. 	B. .
C. .	D. .
[]
Câu 8. Hàm số nào sau đây không phải là nguyên hàm của hàm số: là:
A. .	 B. . 
 C. .	 D. .
[]
Câu 9. Tính tích phân . 
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 10. Tính tích phân .
A. B. 
C. D. 
[]
Câu 11. Tính tích phân .
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 12. Giả sử tích phân . Tính ta được kết quả là :
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 13. Xác định số thực để đạt giá trị lớn nhất.
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 14. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. B. 
C. D. 
[]
Câu 15.Cho số nguyên dương thỏa mãn .Tìm .
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 16.Cho và . Tìm điều kiện tham số thực để .
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 17.Cho và .Tính tích phân
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 18. Kí hiệu là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm sốvà trục hoành .Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình xung quanh trục 
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 19. Kí hiệu là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số, trục hoành và hai đường thẳng .Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình xung quanh trục 
A. B. 
 C. 	 D. 
[]
Câu 20. Kí hiệu là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số, trục hoành và hai đường thẳng .Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình xung quanh trục 
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 21. Kí hiệu là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số, trục hoành và hai đường thẳng .Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình xung quanh trục 
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 22. Diện tích hình phẳng giới bởi hai đường cong, là:
A.5. B.4. C.3. 	 D.6.
[]
Câu 23. Diện tích hình phẳng giới bởi hai đường cong, là: 
A.6. B.4. C.4. 	 D.7.
[]
Câu 24. Diện tích hình phẳng giới bởi hai đường cong, là: 
A. B. C. 	 D. 
[]
Câu 25. Diện tích hình phẳng giới bởi đồ thị hàm số , trục hoành , trục tung và đường thẳng. 
A.7. B.4. C.5. 	 D.6.
[]

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_soan_thao_cau_hoi_trac_nghiem_khach_quan_mon_toan.docx