TRƯỜNG THCS - THPT LÊ LỢI TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG - NĂM 2017 TỔ: TOÁN - TIN Tuần 15. Từ ngày 24/10 đến 29/10/2016 NỘI DUNG ÔN TẬP Câu 1. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là 4 khi và chỉ khi: A. B. hoặc C. D. hoặc Câu 2. Tìm m để có ba điểm cực trị? A. B. C. D. Câu 3. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại ? A. B. C. D. Câu 4. Cho hsố có hai cực trị là A và B. Khi đó diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ) là: A. 2 B. 4 C. D. 8 Câu 5. Đường thẳng cắt đồ thị hàm số khi: A. B. C. D. hoặc Câu 6. Phương trình có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn khi: A. B. C. C. Câu 7. Cho hàm số . Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu? A. B. C. D. Câu 8. Tìm m để hàm số đồng biến trên toàn tập xác định. A. B. C. D. Câu 9. Giá trị biểu thức bằng: A. 4 B. 5 C. D. Câu 10. Rút gọn biểu thức , ta được: A. B. C. D. Câu 11. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 12. Xét mệnh đề sau. Mệnh đề nào đúng? (I) Hàm số có tập xác định ; (II) Hàm số nghịch biến trên A. (I) đúng, (II) sai. B. (I) sai, (II) đúng C. (I) và (II) đều đúng D. (I) và (II) đều sai. Câu 13. Xét các mệnh đề sau. Mệnh đề nào đúng? (I) (II) A. (I) đúng, (II) sai B. (I) sai, (II) đúng C. (I) và (II) đều đúng D. (I) và (II) đều sai Câu 14. Cho . Tính theo a và b. A. B. C. D. Câu 15. Cho . Tính theo a và b. A. B. C. D. Câu 16. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Thể tích của hình chóp đều đó là : A. B. C. D. Câu 17. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , , vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa và bằng . Thể tích khối chóp là : A. B. C. D. Câu 18. Cho hình chóp đều có cạnh đáy, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng. Thể tích của hình chóp là : A. B. C. D. Câu 19. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, , cạnh BC = a, đường tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 300. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là: A. B. C. D. Câu 20. Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là trung điểm của , góc giữa và bằng . Thể tích khối chóp là : A. B. C. D. −−−−−−Hết−−−−−− BAN CHUYÊN MÔN ...................................... TT TBM TRẦN PHÚ HIẾU TRƯỜNG THCS - THPT LÊ LỢI TÀI LIỆU ÔN THI TNTHPT- NĂM 2017 TỔ: TOÁN - TIN Tuần 16. Từ ngày 31/10 đến 5/11/2016 NỘI DUNG ÔN TẬP Câu 1. Cho hàm số . Khi đó: A. Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu . B. Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu . C. Hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực tiểu . D. Hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực tiểu . Câu 2. Xác định m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt. A. B. C. D. Câu 3. Cho hàm số . Hãy chọn mệnh đề sai. A. Hàm số nghịch biến trên và B. Trên các khoảng và , nên hàm số nghịch biến. B. Hàm số đồng biến trên các khoảng và . D. Trên các khoảng và , nên hàm số đồng biến. Câu 4. Tìm tham số m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành 3 đỉnh của một tam giác vuông. A. B. C. D. Câu 5. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại ? A. m = 5 B. m = - 6 C. m = 6 D. m = -5 Câu 6. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại A. m = 3 B. m = 2 C. m = 1 D. Đáp án khác. Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có và . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = -1. D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = -1. Câu 8. Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào ? A. B. C. D. Câu 9. Hàm số y = có tập xác định là: A. R B. (0; +¥) C. R\ D. Câu 10. Cho hàm số y = . Hệ thức giữa y và y” không phụ thuộc vào x là: A. y” + 2y = 0 B. y” - 6y2 = 0 C. 2y” - 3y = 0 D. (y”)2 - 4y = 0 Câu 11. Hàm số y = có tập xác định là: A. (0; +¥) B. (-¥; 0) C. (2; 3) D. (-¥; 2) È (3; +¥) Câu 12. Hàm số y = có đạo hàm là: A. y’ = x2ex B. y’ = -2xex C. y’ = (2x - 2)ex D. Kết quả khác Câu 13. Cho f(x) = . Đạo hàm bằng: A. 2 B. ln2 C. 2ln2 D. Kết quả khác Câu 14. Cho f(x) = 2x.3x. Đạo hàm f’(0) bằng: A. ln6 B. ln2 C. ln3 D. ln5 Câu 15. Cho f(x) = . Đạo hàm f’(10) bằng: A. ln10 B. C. 10 D. 2 + ln10 Câu 16. Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là : A. B. C. D. Câu 17. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; biết , . Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là: A. B. C. D. Câu 18. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao của hình chóp là . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. A. B. C. D. Câu 19. Cho ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương có cạnh . Thể tích của tứ diện ACD’B’ bằng bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, M là trung điểm của AB,mặt phẳng SAB là tam giác đều vuông góc với đáy. Đường cao là: A. SC B. SM C. SB D. SA −−−−−−Hết−−−−−− BAN CHUYÊN MÔN ...................................... TT TBM TRẦN PHÚ HIẾU
Tài liệu đính kèm: