Tài liệu ôn cấp tốc lý thuyết Vật lí 12

pdf 62 trang Người đăng dothuong Lượt xem 898Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn cấp tốc lý thuyết Vật lí 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu ôn cấp tốc lý thuyết Vật lí 12
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 1/62 Mobile: 0965.147.898 
Thầy: Trịnh Xuân Đơng 
------ o0o ------ 
Tµi liƯu ¤n cÊp tèc 
lý thuyÕt 
VẬT LÝ 12 
LuyƯn thi THPT Quèc gia 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 2/62 Mobile: 0965.147.898 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 3/62 Mobile: 0965.147.898 
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 
1. Các khái niệm cơ bản 
- Dao động là chuyển động qua lại trên một đoạn đường xác định, quanh một vị 
trở cân bằng. 
- Dao động tuần hồn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp 
lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. 
- Chu kỳ dao động là thời gian vật thực hiện được một dao động tồn phần gọi. 
Ký hiệu là T, đơn vị là giây (s). 
- Tần số dao động là số dao động tồn phần mà vật thực hiện được trong một 
giây. Ký hiệu là f, 
T
f
1
 , đơn vị là héc (Hz). 
2. Dao động điều hịa 
 là dao động trong đĩ li độ của vật là một hàm cơsin (hay sin) của thời gian nhân 
với một hằng số. 
Phương trình dao động:    tAcosx 
- Chu kỳ: 

2
T (s) 
- Tần số: 


2
1

T
f (Hz) 
3. Phương trình vận tốc:    tAxv sin' 
- x = 0 (VTCB) thì vận tốc cĩ độ lớn cực đại: 
x: li độ dao động 
A: biên độ dao động ( maxxA  ) 
: tần số gĩc 
t+: pha dao động 
: pha ban đầu (pha dao động khi t=0) 

Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 4/62 Mobile: 0965.147.898 
Av max 
- x = A (biên) thì 0v  
4. Phương trình gia tốc:  2 2' cosa v A t x         
(a ngược pha với li độ x) 
- x =  A thì gia tốc cĩ độ lớn cực đại: 
2
maxa A 
 + x = A: Aa
2 
 + x = - A: Aa
2 
- x = 0 thì 0a  
Chú ý: Quan hệ về pha của x, v, a được biểu diễn ở hình bên dưới. 
5. Hệ thức độc lập thời gian giữa x, v và a 
Ta cĩ:  
2
2
2cos
A
x
t  (*);   22
2
2sin
A
x
t

  (**); và  
24
2
2cos
A
a
t

  (***) 
+ Cộng vế với về (*) và (**) ta được: 
2
2
A
x
1
22
2

A
x

 hay 2
2
22

v
xA  (đồ thị x – v là đường elip) 
+ Cộng vế với về (**) và (***) ta được: 
 22
2
A
x

1
24
2

A
a

 hay 
2
2 2 2 2
2max
a
v A v

   (đồ thị v – a là đường elip) 
+ xa
2 (đồ thị a – x là đoạn thẳng) 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 5/62 Mobile: 0965.147.898 
6. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 đến x2 (**) 
II. CON LẮC LỊ XO 
 1. Tần số gĩc: 
k g
m l
  

; 
 l là độ biến dạng của lị xo khi vật cân bằng; 
 k: độ cứng của lị xo (N/m); 
 0l : chiều dài tự nhiên của lị xo. 
 + Con lắc lị xo treo thẳng đứng: 
2
mg g
l
k 
   
 2. Chu kỳ và tần số 
 3. Lực hồi phục 
 + Hợp lực tác dụng lên vật gọi là lực hồi phục (lực kéo về) 
Lực hồi phục (lực kéo về): kxFhp  . 
Độc chiêu: 

2
2 2
1 1 1
2 2
m l
T
k g
k g
f
T m l

 

 
 
  



   
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 6/62 Mobile: 0965.147.898 
 + Lực kéo về luơn hướng về VTCB (cùng chiều với gia tốc a) và cĩ độ lớn tỉ 
lệ với độ lớn li độ x. 
 độ lớn: xkFhp  






0min
max
hp
hp
F
kAF
4. Năng lượng dao động của CLLX (Chọn gốc thế năng tại VTCB) 
 - Động năng: 
2
2
1
mvWđ  
(Động năng biến thiên tuần hồn theo thời gian với 
 chu kỳ bằng 1/2 chu kỳ dao động điều hồ (T’=T/2), tần số f’=2f. 
 - Thế năng: 
2
2
1
kxWt  
(Thế năng biến thiên tuần hồn theo thời gian với 
 chu kỳ bằng 1/2 chu kỳ dao động điều hồ (T’=T/2), tần số f’=2f. 
--== Khoảng thời gian giữa 2 lần Wđ=Wt liên tiếp là T/4. 
 - Cơ năng (năng lượng dao động): 
tđ WWW 
222
2
1
2
1
AmkA  
Cơ năng của CLLX dao động điều hịa được bảo tồn  tW 
+ Vị trí của vật khi tđ nWW  : 1

n
A
x 
+ Vận tốc của vật lúc tđ nWW  : 1

n
n
Av  
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 7/62 Mobile: 0965.147.898 
III. CON LẮC ĐƠN 
 1. Tần số gĩc: 
l
g
 
 2. Chu kì, tần số: 









l
g
T
f
g
l
T




2
11
2
2
(g là gia tốc rơi tự do, l là chiều dài dây treo con lắc. 
 3. Lực hồi phục 
 smFhp
2 
4. Năng lượng dao động của CLĐ dao động điều hịa (0 nhỏ: 0<100) 
 + Động năng: 
2
2
1
mvWđ  
 + Thế năng: 
21
2
tW mgl 
 + Cơ năng: 
2
0
1
W mgl
2
 
0 (rad) là biên độ gĩc của con lắc đơn,  (rad) là li độ gĩc của con lắc. 
+ Vị trí của vật khi tđ nWW  : 
1
0


n
S
s 
và 
1
0


n

 
1
0


n
n
Sv  
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 8/62 Mobile: 0965.147.898 
 5. Vận tốc – lực căng 
 Khi con lắc ớ vị trí li độ gĩc  vận tốc và lực căng tương ứng của vật: 
 0coscos2   glv 
 03cos 2cosT mg    
IV. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 
1. Dao động tắt dần 
- Trong thực tế bất kỳ vật nào cũng dao động trong một mơi trường và chịu tác 
dụng của lực cản của mơi trường, lực cản này sinh cơng âm làm giảm cơ năng 
(W) của vật do đĩ biên độ dao động (A) giảm dần theo thời gian ta gọi dao 
động này là dao động tắt dần. 
- Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của mơi trường càng lớn và ngược lại. 
 Dao động tắt dần chậm 
 Nếu vật (hệ vật) dao động điều hịa với tần số gĩc 0 chịu thêm tác dụng 
của một lực cản rất nhỏ thì biên độ của vật (hệ vật) giảm chậm, khi ấy ta gọi 
dao động của vật là dao động tắt dần chậm. Chu kỳ của dao động tắt dần chậm 
cĩ thể xem gần đĩng bằng chu kỳ dao động riêng. 
2. Dao động duy trì 
 Nếu ta cung cấp năng lượng cho vật dao động tắt dần (do ma sát) để bù lại 
sự tiêu hao vì ma sát mà khơng làm thay đổi chu kỳ dao động riêng của nĩ thì 
dao động kéo dài mãi mãi và được gọi là dao động duy trì. 
3. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng 
 Tác dụng lên vật đang ở VTCB một ngoại lực F biến đổi điều hịa 
   tFF cos0 , thì người ta đã chứng minh được rằng chuyển động của vật 
dưới tác dụng của ngoại lực gồm 2 giai đoạn: 
+ Giai đoạn chuyển tiếp: dao động của vật chưa ổn định, giá trị của 
biên độ tăng dần. 
+ Giai đoạn ổn định: giai đoạn này thì biên độ dao động của vật 
khơng thay đổi. 
- Dao động của vật trong giai đoạn ổn định gọi là dao động cưỡng bức. 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 9/62 Mobile: 0965.147.898 
 Các đặc điểm của dao động cưỡng bức: 
 + Dao động cưỡng bức là dao động điều hịa nhưng tần số gĩc của dao 
động cưỡng bức bằng tần số  của ngoại lực (chứ khơng bằng tần số 
riêng 0 của vật). 
 + Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại 
lực và phụ thuộc vào , tần số dao động riêng 0 của vật và lực cản 
của mơi trường. 
  Cộng hưởng 
- Thực nghiệm chứng tỏ biên độ A của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào 
tần số gĩc  của ngoại lực: giá trị cực đại của biên độ A của dao động cưỡng 
bức đạt được khi tần số gĩc của ngoại lực (gần đúng) bằng tần số gĩc dao 
động riêng 0 của hệ dao động tắt dần. 
- Khi biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại, người ta nĩi rằng 
cĩ hiện tượng cộng hưởng. 
- Điều kiện xảy ra cộng hưởng là =0. 
 Ảnh hưởng của ma sát 
- Với cùng một ngoại lực tuần hồn tác dụng, nếu ma sát giảm thì giá trị cực 
đại của biên độ tăng. Hiện tượng cộng hưởng rõ nét hơn. 
- Người ta ứng dụng hiện tượng cộng hưởng để chế tạo tần số kế, lên dây 
đàn  
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 10/62 Mobile: 0965.147.898 
V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 
Phương pháp giản đồ Frexnel tổng hợp 2 dao động điều hồ cùng 
phương: 
 
 
1 1 1
2 2 2
cos
cos
x A t
x A t
 
 
 

 
   tAxxx cos21 
 









2211
2211
1221
2
2
2
1
coscos
sinsin
tan
cos2




AA
AA
AAAAA
 Lưu ý: + Khi x1 và x2 cùng pha thì: 21 AAA  
 + Khi x1 và x2 ngược pha thì: 21 AAA  
 + Khi x1 và x2 vuơng pha thì: 
2
2
2
1 AAA  
 + Biên độ tổng hợp thõa mãn điều kiện: 2121 AAAAA  
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 11/62 Mobile: 0965.147.898 
CHƯƠNG 2: SĨNG CƠ HỌC 
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ SĨNG CƠ 
1. Sĩng cơ và sự truyền sĩng cơ 
- Sĩng cơ học: là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một mơi 
trường vật chất 
- Người ta dựa vào phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền 
sĩng mà phân sĩng cơ thành hai loại: 
 + Sĩng ngang: là sĩng mà phương dao động của các phần tử vật chất 
vuơng gĩc với phương truyền sĩng. 
 + Sĩng dọc: là sĩng mà phương dao động của các phần tử vật chất cùng 
phương với phương truyền sĩng. 
- Sĩng ngang chỉ truyền trong chất rắn và bề mặt của chất lỏng, sĩng dọc truyền 
được cả trong chất rắn, lỏng, khí. Sĩng cơ khơng truyền được trong chân khơng. 
- Sĩng cơ được tạo thành và lan truyền trong mơi trường vật chất nhờ lực liên kết 
đàn hồi giữa các phân tử của mơi trường truyền dao động. 
2. Các đại lượng đặc trưng của chuyển động sĩng 
a. Chu kỳ, tần số 
 Tất cả các phần tử của mơi trường cĩ sĩng truyền qua đều dao động với cùng 
chu kỳ và tần số bằng chu kỳ và tần số của nguồn dao động gọi là chu kỳ và tần 
số của sĩng. 
b. Biên độ sĩng 
- Biên độ dao động của phần tử mơi trường tại một điểm được gọi là biên độ sĩng 
tại điểm đĩ. 
- Trong thực tế càng xa tâm dao động thì biên độ sĩng càng nhỏ. 
c. Bước sĩng 
Cĩ hai định nghĩa bước sĩng: 
- Bước sĩng là quãng đường mà sĩng truyền đi được 
trong một chu kỳ dao động. Bước sĩng ký hiệu là lamda 
  . Đơn vị là mét (m). 
- Bước sĩng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền 
sĩng dao động cùng pha. 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 12/62 Mobile: 0965.147.898 
d. Tốc độ truyền sĩng 
- Trong thời gian một chu kỳ T sĩng truyền đi được quãng đường bằng bước sĩng 
 , vậy tốc độ truyền sĩng là: 
v f
T

  
- Tốc độ truyền sĩng bằng tốc độ truyền pha dao động khác tốc độ dao động của 
các phần tử vật chất. 
- Trong khi sĩng truyền đi các đỉnh sĩng (pha dao động) được truyền đi cịn các 
phần tử vật chất chỉ dao động tại chỗ quanh vị trở cân bằng của nĩ. 
e. Năng lượng sĩng 
- Quá trình truyền sĩng là quá trình truyền năng lượng. 
- Nếu sĩng truyền đi theo đường thẳng thì biên độ sĩng khơng thay đổi (năng 
lượng sĩng được bảo tồn); nếu sĩng truyền đi trong mặt phẳng (sĩng nước chẳng 
hạn) thì năng lượng sĩng tỷ lệ nghịch với khoảng cách tới nguồn; nếu sĩng truyền 
đi trong khơng gian (sĩng âm chẳng hạn) thì năng lượng sĩng tỷ lệ nghịch với 
bình phương khoảng cách tới nguồn. 
3. Phương trình sĩng 
- Phương trình sĩng là phương trình xác định li độ u của mỗi phần tử của mơi 
trường tại điểm cĩ tọa độ x vào một thời điểm t bất kỳ. 
- Sĩng truyền từ N qua O và đến M, giả 
sử biểu thức Sĩng tại O cĩ dạng: 
 )cos(0   tAu , thì: 
)
2
cos(



x
tAuM  
(M trể pha hơn O) 
)
'2
cos(



x
tAuN  
(N sớm pha hơn O) 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 13/62 Mobile: 0965.147.898 
 HỆ QUẢ: 
 Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sĩng cách nhau một đoạn d: 


d
2 
  M, N cùng pha:  2k hay kd  
 M, N ngược pha:   12  k hay  
2
12

 kd 
  M, N vuơng pha:  
2
12

  k hay  
4
12

 kd 
II. GIAO THOA SĨNG CƠ 
 Điều kiện cần và đủ để hai sĩng giao thoa được với nhau là hai sĩng đĩ phải là 
hai sĩng kết hợp: 
 + hai nguồn dao động cùng phương 
+ cùng tần số 
+ Độ lệch pha khơng đổi theo thời gian. 
 Nơi nào cĩ giao thoa thì nơi đĩ cĩ sĩng, nơi cĩ sĩng chưa chắc đã cĩ giao thoa 
(vì chưa biết chúng cĩ kết hợp khơng???). 
 Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sĩng kết hợp khi gặp nhau thì cĩ những 
điểm, ở đĩ chúng luơn luơn tăng cường lẫn nhau; cĩ những điểm ở đĩ chúng luơn 
luơn triệt tiêu nhau. 
 Hai nguồn cùng pha: tAuu cos21  
 + M cực đại: kdd  12 
 + M cực tiểu: 






2
1
12 kdd 
Đường trung trực là đường CĐ 
 Hai nguồn ngược pha: 
 + M cực đại: 






2
1
12 kdd 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 14/62 Mobile: 0965.147.898 
 + M cực tiểu: kdd  12 
Đường trung trực là đường CT 
LƯU Ý: Nếu hai nguồn sĩng cĩ biên độ A1 và A2 thì biên độ của cực đại và 
cực tiểu là 





21
21
AAA
AAA
CT
CĐ
Biên độ của một điểm bất kỳ thõa mãn: 2121 AAAAA  
III. SĨNG DỪNG 
1. Phản xạ sĩng 
- Xét sĩng truyền từ đầu A đến đầu B của 
một sợi dây đàn hồi mềm. Sĩng truyền từ 
A đến B gọi là sĩng tới, sau đĩ dao động được 
truyền ngược trở lại tạo thành sĩng phản xạ. 
- Thực nghiệm chứng tỏa, sĩng phản xạ cĩ cùng tần số và bước sĩng với sĩng 
tới. Nếu đầu phản xạ cố định thì tại đĩ sĩng tới và sĩng phản xạ ngược pha 
(nĩt sĩng), nếu đầu phản xạ tự do (bụng sĩng) thì tại đĩ sĩng tới và sĩng 
phản xạ cùng pha. 
2. Sĩng dừng 
- Trên ví dụ trên một thời gian khi sự ổn định của sợi dây AB đạt được thì ta thấy 
trên dây cĩ những điểm đứng yên xen kẽ với những điểm dao động với biên độ 
khá lớn. Hiện tượng đĩ gọi là sĩng dừng. Những điểm đứng yên gọi là các 
nút sĩng, những điểm dao động với biên độ cực đại gọi là những bụng sĩng. 
Các nút và các bụng xen kẽ và cách đều nhau. 
- Sĩng dừng trên dây chính là kết quả của sự giao thoa của sĩng tới và sĩng phản 
xạ trên dây. 
- Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng khoảng cách giữa hai nút liên tiếp và 
bằng 
2

; khoảng cách giữa một và một nút liền kề bằng 
4

Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 15/62 Mobile: 0965.147.898 
 Điều kiện để cĩ sĩng dừng trên sợi dây 
  cĩ 2 đầu cố định 














l
v
f
l
v
nf
nl
n
22
.
2
0

 (
*Nn ) (2.34) 
 + Số nút trên dây là 1n ; số bụng trên dây là n; 
 + fn là tần số rung trên dây khi cĩ sĩng dừng; min0 nff  
  cĩ một đầu cố định, một đầu tự do 
 
 














l
v
f
l
v
nf
nl
n
44
.12
4
12
0

 ( Nn ) (2.36) 
 + Số nút trên dây là 1n ; số bụng trên dây là 1n 
 + fn là tần số rung trên dây khi cĩ sĩng dừng; min0 nff  
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 16/62 Mobile: 0965.147.898 
IV. SĨNG ÂM 
1. Sĩng âm 
- Sĩng âm là những sĩng cơ học truyền trong mơi trường vật chất, cĩ tần số từ 
16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người. 
- Trong chất lỏng và khí sĩng âm là sĩng dọc, cịn trong chất rắn sĩng âm gồm cả 
sĩng dọc và sĩng ngang. 
- Những sĩng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sĩng hạ âm. Những sĩng cơ học 
tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sĩng siêu âm. 
- Sĩng âm, sĩng hạ âm, sĩng siêu âm đều là những sĩng cơ học lan truyền trong 
mơi trường vật chất nhưng chúng cĩ tần số khác nhau và tai người chỉ cảm thụ 
được sĩng âm chứ khơng cảm thụ được sĩng hạ âm và sĩng siêu âm. 
- Sĩng âm truyền được trong chất rắn, lỏng, khí, khơng truyền được trong 
chân khơng. 
- Vận tốc truyền âm phụ thuộc bản chất (mật độ và tính đàn hồi) của mơi trường. 
Nĩi chung vrắn>vlỏng>vkhí. Vận tốc truyền âm cịn thay đổi theo nhiệt độ. 
Chú ý: Các kết luận về sĩng cơ đều cĩ thể áp dụng cho sĩng âm (phương trình 
sĩng, các đại lương đặc trưng của sĩng, giao thoa, sĩng dừng, nhiễu xạ, phản xạ, 
khúc xạ). 
2. Nhạc âm, tạp âm 
- Những âm do các nhạc cụ phát ra thì ta nghe êm ái dễ chịu và đị thị dao động 
của chúng cĩ đặc điểm chung là những đường cong tuần hồn cĩ tần số xác định. 
Ta gọi chúng là nhạc âm. 
- Cịn những tiếng gõ tấm kim loại nghe chối tai, gây cảm giác khĩ chịu, đồ thị của 
chúng là những đường cong khơng tuần hồn khơng cĩ tần số xác định. Ta gọi 
chúng là tạp âm. 
3. Những đặc trưng của âm 
 Các đặc trưng vật lý của âm (tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị 
dao động) gây ra một loạt cảm giác riêng, gọi là các đặc trưng sinh lý của âm (độ 
cao, độ to, âm sắc). Những đặc trưng sinh lý liên quan chặt chẽ với những đặc 
trưng vật lý của âm. 
a. Độ cao 
- Độ cao là đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào tần số âm. Độ cao của âm tăng 
theo tần số. 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 17/62 Mobile: 0965.147.898 
- Âm cĩ tần số càng cao thì nghe càng thanh (ví dụ âm do người đàn bà nĩi), âm 
cĩ tần số càng thấp thì nghe càng trầm (ví dụ âm do người đàn ơng nĩi). 
b. Âm sắc 
- Khi một nhạc cụ phát ra một âm cĩ tần số f, thì nĩ đồng thời phát ra các âm cĩ 
tần số 2f, 3f, 4f, ..., nf. Âm cĩ tần số f gọi là âm cơ bản, các âm cĩ tần số 2f, 3f, 
4f, ... gọi là các họa âm bậc 2, bậc 3, bậc 4, ... Âm mà chúng ta nghe được từ 
nhạc cụ chính là sự tổng hợp của âm cơ bản và các họa âm. Các nhạc cụ khác 
nhau cùng tấu lên một đoạn nhạc ở cùng độ cao nhưng chúng ta vẫn phân biệt 
được tiếng của từng nhạc cụ. Khi nghiên cứu đồ thị dao động của chúng chúng ta 
thấy chúng cĩ dạng khác nhau, do đĩ sĩng âm tác động vào màng nhĩ của chúng 
ta theo những kiểu khác nhau, nên chúng ta thấy các âm đĩ cĩ sắc thái khác nhau. 
Đặc tính đĩ gọi là âm sắc. 
- Âm sắc khác nhau khi dạng đồ thị dao động của âm khác nhau. 
- Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc các đặc tính vật lý là tần số và biên 
độ. 
c. Độ to của âm. Cường độ âm. Mức cường độ âm 
- Cường độ âm là năng lượng mà sĩng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua 
một đơn vị diện tích đặt vuơng gĩc với phương truyền âm. Cường độ âm kí hiệu 
là I, đơn vị là ốt trên mét vuơng (W/m2). 
- Cường độ âm càng lớn thì cảm giác nghe thấy âm càng to. Tuy nhiên độ to khơng 
tỷ lệ với cường độ âm. 
- Tai con người cĩ thể nghe được âm cĩ cường độ nhỏ nhất bằng 10-12 (W/m2) 
ứng với âm chuẩn ở 1000Hz (gọi là cường độ âm chuẩn I0) và cường độ âm lớn 
nhất là 10 W/m2. Cường độ âm chuẩn phụ thuộc vào tần số của âm. 
- Để so sánh độ to của một âm với độ to âm chuẩn, người ta dùng đại lượng mức 
cường độ âm, mức cường độ âm kí hiệu là L đơn vị là ben (B) : 
 
0
lg
I
L B
I
 
Nếu dùng đơn vị đêxiben thì :  
0
10lg
I
L dB
I
 ; 1 10B dB 
- Mức cường độ âm cĩ giá trị trong khoảng 0 130dB . 
- Độ to của âm là đặc tính sinh lý phụ thuộc vào tần số và mức cường độ âm. 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 18/62 Mobile: 0965.147.898 
d. Giới hạn nghe của tai người 
- Để gây được cảm giác âm, mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trị cực tiểu 
nào đĩ gọi là ngưỡng nghe. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số của âm. 
- Khi cường độ âm tăng đến 10 W/m2 ứng với mức cường độ âm 130dB thì sĩng 
âm với mọi tần số gây cho tai ta cảm giác nhức nhối, đau đớn. Giá trị cực đại của 
cường độ âm mà tai ta cĩ thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau. Ngưỡng đau 
hầu như khơng phụ thuộc vào tần số. 
e. Hộp cộng hưởng 
 Là bộ phận cĩ thể cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau và tăng cường 
những âm cĩ tần số đĩ. Hộp cộng hưởng cĩ tác dụng tăng cường cường độ âm 
lên một cách rõ rệt. 
Taiª Facebook.com/taie.luyenthivatly 
E-mail: mr.taie1987@gmail.com 19/62 Mobile: 0965.147.898 
CHƯƠNG 3: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 
1. Suất điện động xoay chiều 
 Xét một khung dây dẫn cĩ N vịng dây, mỗi vịng dây cĩ diện tích S, quay 
đều với tốc độ gĩc  quanh một trục vuơng gĩc với các đường sức của một từ 
trường đều cĩ cảm ứng từ B . Thời điểm ban đầu véc tơ pháp tuyến của khung 
dây hợp với B một gĩc  . 
- Chu kì và tần số quay của khung: 
nf
T
112



(n vịng/s là tốc độ quay vủa khung dây) 
- Biểu thức của từ thơng qua khung dây: 
     ttNBS coscos 0 
Từ thơng cực đại gửi qua khung dây: 
0 NBS  
- Biểu thức của suất điện động xuất hiện trong khung dây dẫn: 
      tEtNBSe sinsin 0 
 Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung: 
00  NBSE 
2. Điện áp (hiệu điện thế) xoay chiều. Dịng điện xoay chiều 
 - Hiệu điện thế xoay chiều: 0 cos( )uu U t   (V) 
 - Dịng điện 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBao_boi_TUYET_CHIEU_ly_thuyet_luyen_thi_THPTQG_Khong_xem_se_phi_mot_doi_trai_tre.pdf