Tài liệu bổi dưỡng phái irlển năng lực nghê nghiệp giáo viên

doc 42 trang Người đăng tranhong Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bổi dưỡng phái irlển năng lực nghê nghiệp giáo viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu bổi dưỡng phái irlển năng lực nghê nghiệp giáo viên
TÀI UỆU BỔI DưữNG PHÁI IRlỂN NĂNG Lực NGHÊ NGHIỆP GIÁO VIÊN
TĂNG CllttNG NĂNG Lực GIÁO DUC CỬA GIÁO VIÊN
Module THCS 28: Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường trung học Cơ sở
Module THCS 29: Giáo dục học sinh trung học Cơ sở thông qua các hoạt động giáo dục
Module THCS 30: Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học Cơ sở
(Dành cho giáo viên trung học cơ sở)
Cấm sao chép dưới mọi hình thức.
MỤC LỰC
Module TH cs 30: ĐÁNH GIÁ KET Qua RÈN luyện đạo đức 
LỜI GIỚI THIỆU
■
Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lương giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. D o vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác	 xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dựng được chủ trọng trong công tác này là bồi dưỡng thưững xuyén (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghỂ nghiệp liên tực cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp.
Tiếp nối chu kì II, chu kì III BDTX giáo viên mầm non, phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây đựng chương trình BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mới nhằm năng cao chất lương và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dựng BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đuợc xác định, cụ thể là:
Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dựng bồi dưỡng 1);
Bồi dương đáp úng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dựng bồi dưỡng 2);
Bồi dưỡng đáp úng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tực của giáo viên (nội dựng bồi dưỡng 3).
Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dựng kế hoạch và thực hiện ba nội dựng BD1X trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dựng bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quản lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dựng bồi dưỡng 3 do giáo viên lụa chọn đề tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp liên tục của minh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên với cẩu trúc gồm ba nội dựng bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dựng bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện dưới hình thức các module bồi dương làm cơ sở cho giáo viên tự lụa chọn nội dựng bồi dưỡng phù hợp đề xây dụng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình.
Để giúp giáo viên tự học, tự bồi dương là chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giao cho Cực Nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục chủ trì xây dụng bộ tài liệu gồm các module tương ứng với nội dựng bồi duõng 3 nhằm phục vụ công tác BDTX giáo viên tại các địa phương trong cả nước. Ở mỗi cầp học, các module được xếp theo các nhóm tương ứng với các chủ đề trong nội dựng bồi dưỡng 3.
Mối module bồi dương được biên soạn như một tài liệu hướng dẫn tự học, với cấu trúc chung gồm:
Xác định mục tiêu cần bồi dưỡng theo quy định của chuơng trình BDTX giáo viên;
Hoạch định nội dựng giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng;
Thiết kế các hoạt động đề thực hiện nội dựng;
Thông tin cơ bản giúp giáo viên thực hiện các hoạt động;
Các công cụ đề giáo viên tự kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng.
Tuy nhiên, do đặc thù nội dựng của từng lĩnh vục cần bồi dương theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên nên một số module có thể có cầu trúc khác.
Tài liệu được thiết kế theo hình thức tự học, giúp giáo viên có thể học ở mọi lúc, mọi nơi. Bằng các hoạt động học tập chủ yếu trong mỗi module như: đọc, ghi chép, lầm bài thực hành, bài tập tự đánh giá, bài kiểm tra nhanh, bài tập tình huống, tóm luợc và suy ngẫm... giáo viên có thể tự lĩnh hội kiến thức cần bồi dưỡng, đồng thời có thể thảo luận những vấn đề đã tự học với đồng nghiệp và tận dụng cơ hội đề áp dụng kết quả BDTX trong hoạt động giảng dạy và giáo dục của mình.
Các tai liệu BDTX này sẽ được bổ sung thường xuyên hằng năm đề ngày càng phong phú hơn nhằm đắp úng nhu cầu phát triển nghề nghiệp đa dạng của giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông và giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trong cả nước.
Bộ tài liệu này lần đầu tiên đuợc biên soạn nên rất mong nhân được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các giáo viên, các cán bộ quản lí giáo dục các cầp đề tác giả cập nhật, bổ sung tài liệu ngày một hoàn thiện hơn.
Mọi ý kiến đóng góp xin gủi về Cực Nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục- Bộ Giáo dục và Đào tạo (Toà nhà SC- Ngõ 30- Tạ Quang Bửu- p. Bách Khoa- Q. Hai Bà Trưng- TP. Hà Nội) hoặc Nhà xuất bản Đại học Sư phạm (136- Xuân ThuÝ- p. Dịch Vọng- Q. Cầu Giấy- TP. Hà Nội).
Cực Nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở gỉáo dục-Bộ Giáo dục và Đào tạo
MODULE THCS 28: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HOC Cơ sở
 A. GIỚI THIỆU TỐNG QUAN
Nói đến tuổi thiếu niên (học sinh trung học cơ sở - tức độ tuổi từ 11, 12 đến 14, 15 tuổi), người ta thường chủ ý đến một đặc điểm quan trọng và đặc trung hơn cả là những biến đổi có tính chất bước ngoặt về mặt cơ thể của tuổi dậy thì. Sự biến đổi mạnh mẽ về sinh lí đã “biến" thiếu niên trỡ thành những cô bé, cậu bé còn non nớt trong hình hài của người lớn. Mặt khác, do những đặc điểm của hoạt động học tập ở trường trung học cơ sở (THCS) và sự thay đổi trong mối quan hệ của các em đối với người lớn làm cho thiếu niên có nhận thức sâu sắc rằng: “Mình không còn là trẻ con nữa". Tuy nhiên, về mặt xã hội, thiếu niên vẫn còn là những học sinh, còn phụ thuộc vào bổ mẹ về nhiều mặt và ngay trong chính bản thân các em cũng còn tồn tại nhiều mâu thuẫn giữa những biểu hiện của một đứa trẻ với một bên là suy nghĩ lằng mình đã trưởng thành. Những mâu thuẫn này là nguyên nhân dẫn đến sự mất cân bằng tạm thời từ tuổi thiếu niên khiến các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ thường gán cho lứa tuổi này những tên gọi như: tuổi ẩm ương, tuổi bất trị, tuổi khủng hoảng... Vượt qua ngưỡng của ‘hai vời" đó sẽ là cơ sở để thiếu niên hình thành những phẩm chất nhân cách của một người trường thành thực sự.
Cùng với những đặc điểm trên là sự phát triển mạnh mẽ về tự ý thức của học sinh THCS. Đến giai đoạn này, những câu hỏi: “Mình là ai?", “Mình có những phẩm chất gì?" hay “Minh sẽ trở thành người như thế nào?" luôn là vấn đề thiếu niên băn khoăn và tìm cách trả lời. Những quan điểm về cuộc sống, thế giới, con người,... vốn đã hình thành từ các lứa tuổi trước giờ trở nên rõ ràng hơn. Thiếu niên đã biết đánh giá những việc làm tốt/xấu, nên/không nên, có lợi/không có lợi... của người khác và của chính bản thân các em. Đồng thời đó cũng là quá trình thiếu niên tìm kiếm những giá trị mới cho bản thân đề có thể tự khẳng định mình. Nhiều nhà tâm lí học cho rằng đây là giai đoạn rất nhạy cảm của con người, chỉ một tác động nhỏ nhưng vô tình của người lớn cũng có thể gây ra cho thiếu niên những tổn thương về mặt tinh thần, vì vậy nhà giáo dục cần hết sức khéo léo, tế nhị trong quá trình giáo dục thiếu niên.
s
Do sự phát triển của các mối quan hệ xã hội và sự giao tiếp trong tập thể mà ở các em đã biểu hiện nhu cầu tự đánh giá, so sánh mình với người khác. Các em đã bất đầu xem xét mình, vạch cho mình một nhân cách tương lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu trong nhân cách của mình. Sự phát triển tự ý thức của thiếu niên có ý nghía lớn lao ở chỗ, nó thức đẩy các em bước vào một giai đoạn mới. Kể từ tuổi thiếu niên trở đi, khả năng tự giáo dục của các em được phát triển, các em không chỉ là khách thể của quá trình giáo dục mà còn đồng thời là chủ thể của quá trình này. Ở nhiều em, tự giáo dục còn chưa có hệ thống, chưa có kế hoạch, các em còn lúng túng trong việc lựa chọn biện pháp tự giáo dục. vì vậy, nhà giáo dục cần tổ chức cuộc sống và hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn các em vào hoạt động chung của tập thể, tổ chức tốt mối quan hệ giữa người lớn và các em,...
Tuổi thiếu niên là lứa tuổi hình thành thế giới quan, lí tưởng, niềm tin đạo đức, những phán đoán giá trị,... do tự ý thức và trí tuệ đã phát triển, hành vi của thiếu niên bắt đầu chịu sự chỉ đạo của những nguyên tắc riêng, những quan điểm riêng của thiếu niên.
Tình cảm của học sinh THCS sâu sắc và phức tạp hơn các em học sinh tiểu học. Đặc điểm nổi bật ở lứa tuổi này là dễ xúc động, vui buồn chuyển hoá dễ dàng, tình cảm còn mang tính chất bồng bột, hăng say',... Thiếu niên dế có phân ứng mãnh liệt trước sự đánh giá, nhất là sự đánh giá thiếu công bằng của người lớn. Tâm trạng của thiếu niên thay đổi nhanh chóng, thất thường, có lúc đang vui nhưng chỉ là một cớ gì đó lại sinh ra buồn ngay hoặc đang lúc bực mình nhưng gặp điều gì thích thú lại tươi cười ngay. Do đó thái độ của các em đối với những người xung quanh cũng có nhiều mâu thuẫn.
Trong những giai đoạn phát triển của con người lứa tuổi thiếu niên có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là thời kì phát triển phúc tạp nhất nhiều biến động nhất nhưng cùng là thời kì chuẩn bị quan trong nhất cho những bước trương thành sau này. Sự phát triển tâm lí của thiếu niên có chịu ảnh hương của thời kì phát dục. Nhưng cái ảnh hưởng quyết định nhất đối với sự phát triển tâm lí chính là những mối quan hệ xung quanh, đặc biệt là những mối quan hệ giữa thiếu niên và người lớn. Ở lứa tuổi này, các em cần được tôn trọng nhân cách, cần được phát huy tính độc lập nhưng cũng rất cần đến sự chăm sóc chu đáo và đổi xử tế nhị.
Quan hệ với bạn bè cùng lứa tuổi của học sinh THCS phức tạp, đa dạng hơn nhiều so với học sinh tiểu học. Sự giao tiếp của các em đã vượt ra ngoài phạm vĩ học tập, phạm vi nhà trường, và còn mở rộng trong những hứng thú mới, những việc làm mới, những quan hệ mới trong đời sống của các em. Các em có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè, vì một mặt các em rất khao khát được giao tiếp và cùng hoạt động chung với nhau, các em có nguyện vọng được sống trong tập thể, có những bạn bè thân thiết tin cậy, mặt khác cũng thể hiện nguyện vọng không kém phần quan trọng là đuợc bạn bè công nhận, thừa nhận, tôn trọng mình. Học sinh THCS cho rằng quan hệ bạn bè cùng tuổi là quan hệ riêng của cá nhân, các em có quyền hành động độc lập trong quan hệ này và bảo vệ quyền đó của mình. Sự bất hoà trong quan hệ bạn bè cùng lớp, sự thiếu thốn bạn thân hoặc tình bạn bị phá vỡ đều sinh ra những cảm xúc nặng nề và tình huổng khó chịu nhất đối với các em là sự phê bình thẳng thắn của tập thể, của bạn bè; còn hình phạt nặng nề nhất đối với các em là bị bạn bè tẩy chay, không muốn chơi với minh.
Ở tuổi thiếu niên xuất hiện một cảm giác rất độc đáo: cảm giác mình đã là người lớn. cảm giác về sự trưởng thành của bản thân là nét đặc trưng trong nhân cách thiếu niên, vì nó biểu hiện lập trường sống mới của thiếu niên đối với người lớn và thế giới xung quanh, cảm giác mình đã là người lớn đuợc thể hiện rất phong phú về nội dựng và hình thức. Các em quan tâm đến hình thức, tác phong, cử chỉ,... và những khả năng của bản thân. Trong học tập, các em muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn có lập trường và quan điểm riêng. Trong phạm vi ý thức 3Q hội, các em muốn được độc lập và không phụ thuộc vào người lớn ờ một mức độ nhất định. Thiếu niên bắt đầu chống đối những yêu cầu mà trước đây bản thân các em vẫn thực hiện một cách tự nguyện.
Nguyện vọng muốn đuợc tin tường và độc lập hơn, muốn được quyền bình đẳng nhất định với người lớn có thể thức đẩy các em tích cực hoạt động, chấp nhận những yêu cầu đạo đức của người lớn và phương thức hành vi trong thế giới người lớn, khiến các em xứng đáng với vị tri xã hội tích cực. Nhưng mặt khác nguyện vọng này cũng có thể khiến các em chống cự, không phục từng những yêu cầu của người lớn. Xu thế cường điệu hoá ý nghĩa của những thay đổi của bản thân, khiến cho các em có nhu cầu tham gia vào đời sống của người lớn, trong khi đó kinh nghiệm của các em chưa tương xứng với nhu cầu đó. Đây là một mâu thuẫn trong sự phát triển nhân cách thiếu niên.
Ở Việt Nam, trong bối cảnh đất nước đang có những thay đổi lớn về nhiều mặt để bắt kịp với xu thế chung của thế giới, bên cạnh những tác động tích cực đến hoạt động, lối sống của con người còn có rất nhiều tác động xấu đến giới trẻ. Việc thiếu niên có tiếp thu được những giá trị tốt và có khả năng “miễn dịch" với các tác động tiêu cực đó hay không phần lớn phụ thuộc vào sự quan tâm của các lực lượng giáo dục đến việc giáo dục giá trị sống cho các em, đặc biệt là vai trò của giáo dục trong nhà trường.
Là một trong những bậc học của giáo dục phổ thông, giáo dục ờ trường THCS có vị trí và vai trò riêng trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ. Việc học lập của học sinh THCS không chỉ đóng khung trong các tiết học lí thuyết trên lớp mà còn dìến ra dưới nhiều hình thức khác như hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục ngoài giữ lên lớp, thực hành thí nghiệm,... Đuợc tham gia các loại hình hoạt động đa dạng, quá trình giao lưu đuợc mô rộng cùng với sự sắp xếp lại của hệ thống động cơ học tập đã tạo cơ hội cho sự phát triển mạnh mẽ về mặt tình cảm, ý chí, tự ý thức, tự đánh giá,... của học sinh THCS. Có thể nói, cùng với quá trình định hướng giá trị thì những nét nhân cách của một công dân đang thực sự được định hình và củng cổ; vì vậy vai trò của giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội trong giai đoạn đầy biến động và phúc tạp này là hết sức quan trọng.
Lập kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh là một khâu quan trọng trong công tác giáo dục học sinh ờ nhà trường THCS.
Đối với công tác quản lí nhà trường, việc lập kế hoạch chu đáo sẽ đưa ra được phương án tối ưu nhất đề thực hiện các mục tiêu. Nhờ đó, năng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực và tiết kiệm đuợc thời gian; tạo sự thổng nhất trong hoạt động của nhà trường; giúp các cáp quản lí ứng phó linh hoạt với những thay đổi của môi trường; kế hoạch rõ ràng sẽ thuận lợi hơn cho các bộ phận triển khai và thực thi nhiệm vụ; là cơ sở cho chức năng kiểm tra, đánh giá.
Trong công tác giáo dục, kế hoạch hoạt động giáo dục phân ánh năng lực thiết kế, dự đoán của mỗi giáo viên, giúp giáo viên xác định rõ mục tiêu cần đạt đuợc trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục. Trên cơ sở đó, giáo viên có thể đề ra các biện pháp, huy động nguồn lực một cách tối ưu cho các hoạt động giáo dục. Kế hoạch làm giảm bớt những hành động tuỳ tiện, tự phát, vô tổ chức và dễ đi chệch hướng mục tiêu; giúp người giáo viên luôn chủ động trong quá trình giáo dục học sinh, hình dựng trước những khó khăn, thử thách cần phải vượt qua đề tìm cách khắc phục; đồng thời là cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.B. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong module này, người học cần:
- Tóm tắt được vai trò, mục tiêu, nội dựng, phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục.
- Thiết kế đuợc kế hoạch giáo dục phù hợp với đổi tượng và đặc điểm, môi trường giáo dục.
- Tổ chức thực hiện được kế hoạch giáo dục phù hợp vồi đổi tượng và đặc điểm môi trường giáo dục.
Thái độ nghiêm túc và coi trong việc 	dựng kế hoạch giáo dục học sinh.
C. NỘI DỰNG
Module này được chia thành 3 nội dựng chính:
Nội dựng 1: Vai trò của việc xây đựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS.
Nội dựng 2: Mục tiêu, nội dựng, phương pháp xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường THCS.
Nội dựng 3: Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường THCS.
Nội dựng 1
VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIỚI THIỆU
Việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường là quan trọng và cần thiết, bởi lẽ kế hoạch giúp hiện thực hoá mục tiêu giáo dục của nhà trường là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh; giúp cán bộ quản lí và giáo viên trong nhà trường biết được các hoạt động giáo dục cần phải đuợc thực hiện trong năm; giúp cho việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Nội dựng này được thiết kế gồm 4 hoạt động chính giúp người học tự nghiên cứu. Thông qua các hoạt động này, người học sẽ lĩnh hội được các kiến thức, kỉ năng và hình thành các thái độ đứng đắn với việc sây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS.
II. MỤC TIÊU
Phân tích được vai trò của việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS.
Thể hiện thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc đánh giá vai trò của việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khám phá một sổ khái niệm; mô tả đặc điểm và vai trò của các loại kế hoạch giáo dục.
Hoạt động 2: Phân tích vai trò của việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục đối với giáo viên trong nhà trường THCS.
Hoạt động 3: Phân tích vai trò của việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục đối với tập thể học sinh THCS.
Hoạt động 4: Phân tích vai trò của việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục đối với cán bộ quản lí nhà trường.
IV. HỌC LIỆU: Phiêu học tập, Phụ lực
V. TIẾN TRÌNH
Hoạt động 1: Khám phá một số khái niệm, mô tả đặc điểm và vai trò của các loại kế hoạch giáo dục
THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG 1
Khám phá một số khái niệm
Hoạt động giáo dục
Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trong giờ lên lóp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, tri tuệ, thể chất thẩm mĩ và các kỉ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dụng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tực học THPT hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Hoạt động giáo dục trong giữ lên lớp đuợc tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bất buộc và tự chọn trong chương trinh giáo dục của cáp học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) bao gồm các hoạt động ngoại khóá về khoa học, vàn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chổng tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỉ năng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu vân hoá, giáo dục mới trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh.
{Theo Điều 26: Cảc hoạt động giáo dục - Thông tư số 12/2011/TT-BGEĐT ạngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vê việc ban hành Điềi lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học).
Các loại hình hoạt động giáo dục trong nhả trường phổ thông (1, tr.134-135).
HĐGDNGLL: Là các hoạt động giáo dục được thực hiện ngoài giờ học các môn văn hoá ở trên lóp, tiếp nối và bổ sung cho các hoạt động học tập trên lớp. HĐGDNGLL ò các lớp 6, 7, 0, 9 được thiết kế theo hướng đồng tâm với các chủ đề giáo dục.
Phần bắt buộc: Xây dựng các chủ đề giáo dục hàng tháng
Tháng9
Truyền thống nhà trường
Tháng 10
Chăm ngoan, học giỏi
Tháng 11
Tôn sư trọng đạo
Tháng 12
uống nước, nhớ nguồn
Tháng 1,2
Mừng Đảng, mừng xuân
Tháng3
Tiến bước lên Đoàn
Tháng4
Hoà bình, hữu nghị
Tháng 5
Bác Hồ kính yêu
Tháng 6, 7, 8
Hè vui, khoe, bổ ích
Phần tự chọn
Tổ chức các câu lạc bộ theo từng chuyên đề.
Các hoạt động vui chơi,...
Hoạt dộng tập thể: Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt cuổi tuần.
Các hoạt động ngoại khoá: Các hoạt động không thuộc chương trình chính thức mà nhà trường đang thực hiện, không có quỹ thời gian xác định trong thời khoá biểu của nhà trường. Các hoạt động này có thể bao gồm việc thực hành các môn học trong vườn trường hoặc xưởng sản xuất, các loại hình hoạt động khác nhau như hoạt động chính trị, vàn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,...
Kế hoạch hoạt động giáo của học sinh
KẾ hoạch: “Là toàn b

Tài liệu đính kèm:

  • docmodule28.doc