Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng máy tính Casio fx 570es hay 570es plus để giải nhanh và hiệu quả cho các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý 12

doc 19 trang Người đăng dothuong Lượt xem 677Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng máy tính Casio fx 570es hay 570es plus để giải nhanh và hiệu quả cho các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng máy tính Casio fx 570es hay 570es plus để giải nhanh và hiệu quả cho các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
SỮ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX 570ES HAY 570ES PLUS ĐỂ GIẢI NHANH VÀ HIỆU QUẢ CHO CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12
MỤC LỤC
Nội dung	Trang
A. Mở đầu	2
 I. Lí do chọn đề tài: 	2
 II. Nhiệm vụ nghiên cứu:	2
 III. Đối tượng nghiên cứu:	3
 IV. Phương pháp nghiên cứu: 	3
B. Nội dung.	3
 I. BÀI TOÁN TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ VÀ CỘNG ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU....................................................................................................................................................................3
 1. Cơ sở của phương pháp.................................................................................................3
 2. Các dạng bài toán... 4
 a. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số...................................... 4
 b. Nếu cho x1 = A1cos(wt + j1) và x = x1 + x2 = Acos(wt + j) .
 Tìm dao động thành phần x2.........................................................................................5
 c. Cho: uAB =uAM + uMB xác định U0AB và j...5
 d. Nếu cho u1 = U01cos(wt + j1) và u = u1 + u2 = U0cos(wt + j) .
 Tìm dao động thành phần u2 ........................................................................................6
 II. BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA7
 1. Hướng dẫn cách bấm máy..7
 2. Vận dụng..7
 III. BÀI TOÁN VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.....................................................................................................8
 1. Lưu ý về cơ sở của phương pháp.................................................................................8
 2. Tìm hiểu các đại lượng điện xoay chiều dạng phức...................................................8
 3. Chọn cài dặt máy tính.8
 4. Vận dụng..9
 a. Tìm biểu thức i hoặc u trong mạch điện xoay chiều..9
 b. Xác định hộp đen trong mạch điện xoay chiều.....................................................10
 c. Xác định hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều.........................................11
 IV. DÙNG (MODE 7) GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÁNH SÁNG..12
 1. Hướng dẫn cách bấm máy..12
 2. Vận dụng...13
C. Kết quả:15
D. Kết luận:...15
E. Tài liệu tham khảo:..15
F. Nhận xét:.16 -17 - 18 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Đề tài: SỮ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX 570ES HAY 570ES PLUS ĐỂ GIẢI NHANH VÀ HIỆU QUẢ CHO CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12)
A. MỞ ĐẦU.
 I. Lí do chọn đề tài:
 Hiện nay, việc sử dụng máy tính cầm tay của giáo viên cũng như học sinh trong tính toán và giải các bài toán đã trở nên phổ biến trong trường trung học bởi những đặt tính ưu việc của nó. Với máy tính cầm tay việc hỗ trợ tính toán các phép toán đơn giản như cộng trừ, nhân, chia lấy căn là bình thường, máy tính cầm tay còn hỗ trợ giải các bài toán phức tạp như: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, giải phương trình bậc hai, bậc ba, tính toán số phức  Nhưng việc sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán Vật lí đối với giáo viên và học sinh còn là việc rất mới. Hầu như trên thực tế chưa có tài liệu cụ thể nào hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài tập Vật lí, chủ yếu là tài liệu giải toán.
Bên cạnh đó, hàng năm Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT thường tổ chức các kỳ thi giải toán trên máy tính Casio cho các môn trong đó có môn Vật lí để rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính Casio. Trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH-CĐ Bộ GD-ĐT đã ban hành danh mục các loại máy tính cầm tay được mang vào phòng thi, trong đó có nhiều loại máy tính có thể sử dụng để giải nhanh các bài toán Vật lí, giảm tối thiểu thời gian làm bài thi của học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy môn Vật lí, bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí và học sinh giỏi giải toán Vật lí bằng máy tính cầm tay, tôi đưa ra đề tài này nhằm mục đích cung cấp cho giáo viên cũng như học sinh một số kinh nghiệm trong việc sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh được kết quả các bài toán trắc nghiệm Vật lí 12.
 Trên thực tế có nhiều loại máy tính cầm tay hỗ trợ tốt việc giải các bài toán Vật lí, tôi chọn hướng dẫn trên máy tính Casio fx 570ES hay 570ES Plus vì nó có giá rẻ và được đa số Học Sinh sữ dụng ở trường THPT, cũng như học sinh được học và hướng dẫn sử dụng trong môn toán theo chương trình toán 11.
 II. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 + Đối với Học Sinh khối 12: Giúp học sinh nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính để giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vật lí. Nhằm đáp ứng một phần kỹ năng vận dụng giải toán vật lí của học sinh trong các kì thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học.
 + Đối với giáo viên: Giúp giáo viên nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính để kiểm tra nhanh (hoặc giải nhanh) kết quả các bài tập trắc nghiệm vật lí 12 bằng máy tính cầm tay.
 III. Đối tượng nghiên cứu:
 + Học sinh 12 và giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lí 
 + Chương trình Vật lí 12.
 + Phương pháp giải các bài tập Vật lí 12.
 IV. Phương pháp nghiên cứu:
 1. Nghiên cứu lý luận về dạy học bài tập Vật lí.
 2. Nghiên cứu chương trình Vật lí 12 THPT
 3. Lựa chọn các dạng bài tập phù hợp với nội dung, kiến thức của đề tài.
B. NỘI DUNG.
* Hướng dẫn chọn cài dặt máy tính Fx-570ES hay 570ES plus
Các bước Chọn chế độ
Nút lệnh
Ý nghĩa- Kết quả
Cài đặt ban đầu (Reset all):
Bấm: SHIFT 9 3 = =
Reset all
Hiển thị 1 dòng (MthIO)
Bấm: SHIFT MODE 1
Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính về số phức
Bấm: MODE 2
Màn hình xuất hiện chữ CMPLX
Dạng toạ độ cực: rÐq (AÐj )
Bấm: SHIFT MODE ‚ 3 2
Hiển thị số phức kiểu r Ðq
Tính dạng toạ độ đề các: a + ib.
Bấm: SHIFT MODE ‚ 3 1
Hiển thị số phức kiểu a+bi
Chọn đơn vị góc là độ (D)
Bấm: SHIFT MODE 3
Màn hình hiển thị chữ D
Hoặc chọn đơn vị góc là Rad (R)
Bấm: SHIFT MODE 4
Màn hình hiển thị chữ R
Để nhập ký hiệu góc Ð
Bấm: SHIFT (-)
Màn hình hiển thị ký hiệu Ð
Chuyển từ dạng a + bi sang dạng AÐ j ,
Bấm: SHIFT 2 3 =
Màn hình hiển thị dạng AÐ j
Chuyển từ dạng AÐ j sang dạng a + bi
Bấm: SHIFT 2 4 =
Màn hình hiển thị dạng a + bi
Để nhập phần ảo i
Bấm: ENG
Màn hình hiển thị dạng i
* Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình:
Sau khi nhập, ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT = ( hoặc dùng phím SóD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị.
* Kinh nghiệm cho thấy: nhập với đơn vị độ nhanh hơn đơn vị rad nhưng kết quả sau cùng cần phải chuyển sang đơn vị rad cho những bài toán tính theo đơn vị rad. (ví dụ: nhập 90 độ thì nhanh hơn nhập p/2 )
I. BÀI TOÁN TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ VÀ CỘNG ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
 1. Cơ sở của phương pháp:
+ Dựa vào phương pháp biểu diễn số phức: z = a + bi thông qua vectơ .
Trong đó: r = ; 
+ Khi đó việc tổng hợp tính toán cộng trừ vectơ sẽ đưa về bằng việc sử dụng các phép cộng, trừ số phức.
+ Cách sử dụng với máy tính cầm tay Casio fx 570ES hay 570ES Plus:
Nhập biểu thức sẽ là: (ta hiểu là: A Ð j)
* Vậy: Tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp Frexnen và bài toán cộng điện áp xoay chiều đồng nghĩa với việc cộng các số phức biểu diễn của các dao động đó.
 2. Các dạng bài toán:
 a. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số như sau:
x1 = A1cos (wt + j1) và x2 = A2cos (wt + j2) ; x = x1 + x2
* Hướng dẫn cách bấm máy:
+ Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
+ Giá trị của φ ở dạng độ ( nếu máy cài chế độ là D:độ)
+ Giá trị của φ ở dạng rad ( nếu máy cài chế độ là R: Radian)
+ Nhập A1 bấm SHIFT (-) nhập φ1 bấm + , Nhập A2 , bấm SHIFT (-) nhập φ2
nhấn = hiển thị kết quả dưới dạng số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là: AÐj
* Vận dụng
Ví dụ 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos(t +/3) (cm); x2 = 5cost (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A. x = 5cos(t -/4 ) (cm)	B. x = 5cos(t + /6) (cm)
C. x = 5cos(t + /4) (cm)	D. x = 5cos(t - /3) (cm)
Giải: - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Chọn đơn vị đo góc là R (Rad): SHIFT MODE 4
 - Nhập máy: 5 SHIFT (-) Ð (p/3) + 5 SHIFT (-) Ð 0 = bấm SHIFT 2 3 =Hiển thị: 5Ðp/6 Đáp án B
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ . Biên độ và pha ban đầu của dao động là:
A. 	 B. 
C. 	 D. 
Giải: - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Chọn đơn vị đo góc là radian(R): SHIFT MODE 4
 - Nhập máy: SHIFT (-). Ð (p/6) + SHIFT (-). Ð (p/2) = bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị: 4 Ð p/3 Đáp án A
 b. Nếu cho x1 = A1cos(wt + j1) và x = x1 + x2 = Acos(wt + j) .
Tìm dao động thành phần x2 : x2 =x - x1 với : x2 = A2cos(wt + j2)
* Hướng dẫn cách bấm máy:
 + Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
 + Giá trị của φ ở dạng độ ( nếu máy cài chế độ là D:độ)
 + Giá trị của φ ở dạng rad ( nếu máy cài chế độ là R: Radian)
 + Nhập A bấm SHIFT (-) nhập φ bấm - Nhập A1 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 nhấn = hiển thị kết quả. dưới dạng số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là: AÐj
* Vận dụng
Ví dụ 1: (ĐH2010)Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. (cm).	 B. (cm).
C. (cm).	 D. (cm).
Giải: - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Chọn đơn vị đo góc là R (Rad): SHIFT MODE 4
uAM
B
A
R
L,r
uMB
M
C
 - Tìm dao động thành phần: Nhập máy:3 SHIFT (-) Ð (-5p/6) - 5 SHIFT (-) Ð (p/6) = bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị: 8Ð-5p/6 Đáp án: C
 c. Cho: uAB =uAM + uMB xác định U0AB và j
* Hướng dẫn cách bấm máy:
 Cách bấm tương tự như cách bấm tìm tổng hợp hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, nhưng thay: A bằng U0AB ; A1 bằng U0AM và A2 bằng U0MB
* Vận dụng
Ví Dụ 1. (ĐH 2009). Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. (V)	B. (V).
C. (V).	D. (V).
Giải:	Tính: ZL = 10Ω; ZC = 20Ω
Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là R (Rad): SHIFT MODE 4
Tìm u? Nhập máy:20 uSHIFT (-) Ð 0 + 20u SHIFT (-) Ðp/2 + 40u SHIFT (-) Ð -p/2 = bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị kết quả: 40Ð-p/4 . Đáp án: A
Ví Dụ 2: Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là một điểm trên trên doạn AB với điện áp uAM = 10cos100pt (V) và uMB = 10 cos (100pt - ) (V). Tìm biểu thức điện áp uAB.?
A. B. 
C. D. 
Giải: 
 - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn đơn vị đo góc là R (Rad): SHIFT MODE 4
Tìm uAB ? Nhập máy:10 SHIFT (-) Ð 0 + 10u SHIFT (-) Ð (-p/2 = bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị kết quả: 20Ð-p/3 . Vậy uC = 20 (V). Chọn D
 d. Nếu cho u1 = U01cos(wt + j1) và u = u1 + u2 = U0cos(wt + j) .
u1
B
A
X
Y
u2
M
Tìm dao động thành phần u2 : (Hình minh họa bên)
u2 = u - u1 .với: u2 = U02cos(wt + j2). Xác định U02 và j2
* Hướng dẫn cách bấm máy
 Cách bấm tương tự như cách bấm tìm dao động thành phần x2,
khi biết dao động tổng hợp x và dao động thành phần x1, nhưng thay: A bằng U0 ; A1 bằng U01 và A2 bằng U02
* Vận dụng
Ví dụ 1: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos(t +) (V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100cos(t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là
A. uL= 100 cos(t + )(V). 	B. uL = 100 cos(t + )(V).
C. uL = 100 cos(t + )(V). 	D. uL = 100 cos(t + )(V).
Giải : 
 - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4
 - Tìm uL? Nhập máy:100 uSHIFT (-) Ð (p/4) - 100 SHIFT (-) Ð 0 = Hiển thị kết quả: 100Ðp/2 . Vậy: uL= 100(V) Chọn A
Ví dụ 2: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos(t -)(V), khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100cos(t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện sẽ là
A. uC = 100 cos(t - )(V). 	B. uC = 100 cos(t + )(V).
C. uC = 100 cos(t + )(V). 	D. uC = 100 cos(t + )(V).
Giải : - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4
 - Tìm uC ? Nhập máy: 100 uSHIFT (-) Ð (-p/4) - 100 SHIFT (-) Ð 0 = bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị kết quả: 100Ð-p/2 . Vậy: uC = 100 (V). Chọn A
II.BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
 1. Hướng dẫn cách bấm máy
* B1: điều chỉnh máy:
 - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Chọn đơn vị đo góc là R (Rad): SHIFT MODE 4
* B2: Bấm máy:
 Biết: t=0 nhập máy: a + bi SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là: AÐj
 2. Vận dụng
Ví dụ 1: Vật m dao động điều hòa với tần số 0,5Hz, tại gốc thời gian nó có li độ x(0) = 4cm, vận tốc v(0) = 12,56cm/s, lấy p = 3,14 . Hãy viết phương trình dao động.
Giải: Tính w= 2pf =2p.0,5= p (rad/s)
t = 0 nhập máy: 4 - 4i SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là: 
Vậy phương trình dao động là: x = 4 cos(t -/4 ) (cm)
Ví dụ 2: Vật nhỏ m =250g được treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ, thẳng đứng k = 25N/m. Từ VTCB người ta kích thích dao động bằng cách truyền cho m một vận tốc 40cm/s theo phương của trục lò xo. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, gốc thời gian lúc m qua VTCB ngược chiều dương. Hãy viết phương trình dao động.
Giải: Ta có:
 t = 0 bấm máy: 4i SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là:
 Vậy phương trình dao động là: x = 4 cos(10t -/2 ) (cm)
III. BÀI TOÁN VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 1.Lưu ý về cơ sở của phương pháp: Trong biểu diễn với điện xoay chiều.
 2.Tìm hiểu các đại lượng điện xoay chiều dạng phức: ( xem bảng liên hệ )
ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN
CÔNG THỨC
DẠNG SỐ PHỨC TRONG MÁY TÍNH FX-570ES
Cảm kháng ZL
ZL i (Chú ý trước i có dấu cộng là ZL )
Dung kháng ZC
- ZC i (Chú ý trước i có dấu trừ là Zc )
Tổng trở:
 = a + bi ( với a=R; b = (ZL -ZC ) )
Nếu ZL >ZC : Đoạn mạch có tinh cảm kháng
Nếu ZL <ZC : Đoạn mạch có tinh dung kháng
Cường độ dòng điện
i=Io cos(wt+ ji )
Điện áp
u=Uo cos(wt+ ju )
Định luật ÔM
 * Chú ý: + ( tổng trở phức có gạch trên đầu: R là phần thực, (ZL -ZC ) là phần ảo)
 + Cần phân biệt chữ i sau giá trị b = (ZL -ZC ) là phần ảo , khác với chữ i là cường độ dòng điện
 3.Chọn cài dặt máy tính: CASIO fx – 570ES hay 570ES Plus
Chọn chế độ
Nút lệnh
Ý nghĩa- Kết quả
Chỉ định dạng nhập / xuất toán
Bấm: SHIFT MODE 1
Màn hình xuất hiện Math.
Thực hiện phép tính số phức
Bấm: MODE 2
Màn hình xuất hiện chữ CMPLX
Dạng toạ độ cực: rÐq
Bấm: SHIFT MODE ‚ 3 2
Hiển thị số phức dạng: A Ðj
Hiển thị dạng đề các: a + ib
Bấm: SHIFT MODE ‚ 3 1
Hiển thị số phức dạng: a+bi
Chọn đơn vị đo góc là độ (D)
Bấm: SHIFT MODE 3
Màn hình hiển thị chữ D
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R)
Bấm: SHIFT MODE 4
Màn hình hiển thị chữ R
Nhập ký hiệu góc Ð
Bấm SHIFT (-)
Màn hình hiển thị Ð
Nhập ký hiệu phần ảo i
Bấm ENG
Màn hình hiển thị i
 4. Vận dụng
 a. Tìm biểu thức i hoặc u trong mạch điện xoay chiều
Ví dụ 1(ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4p (H) thì cường độ dòng điện 1 chiều là 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u =150cos120pt (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. B.
C. D.
Giải: Khi đặt hiệu điện thế không đổi (hiệu điện thế 1 chiều) thì đoạn mạch chỉ còn có R:
 R = U/I =30W
 ; i = ( Phép CHIA hai số phức)
- Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
- Bấm SHIFT MODE ‚ 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực: rÐq 
- Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị D
- Nhập máy: 150 u0 : ( 30 + 30 ENG i ) = Hiển thị: 5Ð- 45
 Vậy: i = 5cos( 120pt - p/4) (A). Chọn D
Ví dụ 2(TN 2007): Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Giải: 
 i = ( Phép CHIA hai số phức)
- Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
- Bấm SHIFT MODE ‚ 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực: rÐq 
- Chọn đơn vị đo góc là rad (R), bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị R
- Nhập máy: 100 u0 : ( 100 + 100 ENG i ) = Hiển thị: 1Ð- p/4
 Vậy: i = cos( 100pt - p/4) (A). Chọn D
Ví dụ 3(TN 2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 cos100πt(A). Biết tụ điện có . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là:
A. .	B. .
C. .	D. .
Giải:	Tính: ZC = 40Ω ; u = ( Phép NHÂN hai số phức)
 - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Bấm SHIFT MODE ‚ 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực: rÐq 
 - Chọn đơn vị đo góc là rad (R), bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị R
 - Nhập máy: 10 u0 X ( -40 ENG i ) = Hiển thị: Ð- p/2
 Vậy: u = cos( 100pt - p/2) (v). Chọn C
Ví dụ 4(ĐH 2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. (V)	B. (V).
C. (V).	D. (V).
Giải:	Tính: ZL = 10Ω; ZC = 20Ω ; u =
 - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Bấm SHIFT MODE ‚ 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực: rÐq 
 - Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị D
 - Nhập máy: 20 u 90 X ( 10 +10 ENG i - 20 ENG i ) : ( 10 ENG i ) =
 hiển thị: 40Ð- 45. Vậy: u = 40cos( 100pt - p/4) (v). Chọn A
 b. Xác định hộp đen trong mạch điện xoay chiều
Ví dụ 1: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 20cos(100pt-)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là
i= 2cos(100pt)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?
Giải: 
 - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
 - Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
 - Bấm SHIFT MODE ‚ 3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: a + bi
 - Nhập 20 u SHIFT (-) -60 : ( 2 u SHIFT (-) 0 ) = hiển thị: 5-15i
 - Mà : .Suy ra: R = 5W; ZC = 15W . 
 Vậy : hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, C.
Ví dụ 2: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 200cos(100pt+)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp
đen là i= 2cos(100pt-)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?
Giải: Ta có: 
 - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
 - Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
 - Bấm SHIFT MODE ‚ 3 1 : Cài đặt dạng toạ độ đề các: a + bi
 - Nhập 200 u SHIFT (-) 30 : ( 2 u SHIFT (-) (-30) = hiển thị: 86,6 +150i = 50+150i .
 - Mà : .Suy ra: R = 50W ; ZL= 150 W. 
 Vậy : hộp kín chứa hai phần tử R, L
 c. Xác định hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều
 *Lưu ý về cơ sở của phương pháp
- Dùng công thức này: i ở đây là cường độ dòng điện!
- Tính Cos j : Sau khi bấm máy tính ta có: ; sau đó bấm cos j = Kết quả!
- Nếu tính Cos jd thì : Sau khi bấm máy ta có: sau đó bấm cosjd = Kết quả! 
- Nếu đang thực hiện phép tính số phức: Bấm SHIFT 2 1 = kết quả hiện arg ( q hay j )
Ví dụ 1: Đoạn mạch gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần nối tiếp tụ điện . Biết điện áp tức thời . Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB.
A. 	B. 	C. 0,5	 	 D. 0,75.
Giải : Tổng trở phức của đoạn mạch MB : = (50-50i) .
 Ta có thể viết phương trình i trước (Cách bấm máy tương tự như các ví dụ ở trên) =>
 Tổng trở phức của đoạn mạch AB: 
 - Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
 - Bấm SHIFT MODE ‚ 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực: rÐq 
 - Chọn đơn vị đo góc là rad (R), bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị R
 - Nhập máy(Cách bấm máy tương tự như các ví dụ ở trên): . B

Tài liệu đính kèm:

  • docUng_dung_may_tinh_cam_tay_giai_toan_vat_ly.doc