Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Trần Phú thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

doc 29 trang Người đăng dothuong Lượt xem 740Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Trần Phú thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Trần Phú thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TĨM TẮT ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
-HỌ VÀ TÊN: HÀ THANH ĐẠT
-ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với lịch sử bốn ngàn năm văn hiến, dân tộc ta cĩ nhiều giá trị đạo đức truyền thống mà mọi người dân Việt nam, đặc biệt là thế hệ trẻ cần phải tự hào, trân trọng, giữ gìn và làm phong phú thêm. Những giá trị đạo đức là kết quả của quá trình dựng nước và giữ nước lâu dài gian khổ của dân tộc Việt Nam. 
Do đĩ, việc đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người cĩ đạo đức, năng động, sáng tạo, thơng minh cĩ trình độ và năng lực là điều hết sức quan trọng đối với xã hội nĩi chung và nhà trường nĩi riêng. Vì thế việc giáo dục đạo dức cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là việc rất cần thiết cho nên tơi chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Trần Phú thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp” làm đề tài để nghiên cứu của mình.
II. ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 1-Đối tượng nghiên cứu:
Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Trần Phú thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
 2-Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp tham khảo các tài liệu bồi dưỡng nâng cao trình độ TPT, phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục, đặc điểm tình hình của liên đội trường TH Trần Phú.
3-Đề tài đưa ra giải pháp mới
Hoạt động giáo dục theo chủ điểm; tiết chào cờ đầu tuần; tiết hoạt động tập thể; Các hoạt động chính trị - xã hội; một số hình thức khác.
III. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỘI
	Tổ chức và tham gia đầy đủ các phong trào của thị, tỉnh tổ chức đạt kết quả cao.
IV. PHẠM VI ÁP DỤNG
	Đề tài này được áp dụng cho liên đội trường tiểu học Trần Phú
Hiệp Ninh, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Người thực hiện
 Hà Thanh Đạt
A-MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với lịch sử bốn ngàn năm văn hiến, dân tộc ta cĩ nhiều giá trị đạo đức truyền thống mà mọi người dân Việt nam, đặc biệt là thế hệ trẻ cần phải tự hào, trân trọng, giữ gìn và làm phong phú thêm. Những giá trị đạo đức là kết quả của quá trình dựng nước và giữ nước lâu dài gian khổ của dân tộc Việt Nam. Đĩ là kết quả của sự tiếp thu cĩ chọn lọc và sáng tạo tinh hoa văn hĩa của nhân loại để làm giàu thêm cho những giá trị đạo đức của dân tộc. Về thực chất, đây chính là những chuẩn mực đạo lí tốt đẹp của người Việt Nam từ ngàn xưa đến nay, cĩ vai trị định hướng điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mỗi người Việt Nam.
Đảng và nhà nước ta luơn quan tâm đến giáo dục đạo đức truyền thống. Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: “Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hĩa dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lịng tự hào dân tộc”. Vì vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường là rất cần thiết và cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục và cĩ hệ thống, ngay từ những lớp nhỏ nhất, Trong đĩ, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề rất quan trọng, bởi đây là nguồn nhân lực lao động kĩ thuật – một bộ phận rất quan trọng trong cơ cấu lao động xã hội trong tương lai để thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Do đĩ, việc đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người cĩ đạo đức, năng động, sáng tạo, thơng minh cĩ trình độ và năng lực là điều hết sức quan trọng đối với xã hội nĩi chung và nhà trường nĩi riêng. Vì thế việc giáo dục đạo dức cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là việc rất cần thiết cho nên tơi 
chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Trần Phú 
thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp” làm đề tài để nghiên cứu của mình.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Trần Phú thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. 
III. PHẠM VI ĐỀ TÀI
Do điều kiện và năng lực bản thân cĩ hạn tơi chỉ đi sâu nghiên cứu : “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Trần Phú thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp” 
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp đọc tài liệu, tham khảo các tài liệu bồi dưỡng nâng cao trình độ TPT Đội.
- Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Xem xét thực tế, đặc điểm tình hình hoạt động của liên đội trường tiểu học Trần Phú.
B-NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong nhà trường, việc giáo dục đạo đức cho học sinh được thực hiện thơng qua hai con đường: một là dạy học các mơn học, hai là thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. So với hoạt động dạy học. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cĩ ưu thế riêng trong việc giáo dục đạo đức nĩi chung và giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh tiểu học nĩi riêng, nĩ thể hiện ở những điểm sau:
-Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp tạo cơ hội để học sinh trải nghiệm bản thân, thể nghiệm những thái độ và hành vi tích cực đối với giáo dục đạo đức cho học sinh.
-Việc giáo dục đạo đức cho học sinh bằng con đường tích hợp vào chương trình các mơn học cĩ nhiều hạn chế do phải phụ thuộc vào chương trình mơn học, bị khống chế bởi khơng gian, thời gian, hình thức tổ chức dạy học. Cịn hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp khơng bị ràng buộc các yếu tố trên nên cĩ thể tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh một cách cĩ hệ thống và rất linh hoạt, sáng tạo.
-Với những hình thức hoạt động phong phú, đa dạng như diễn dàn, tọa đàm, giao lưu, tham quan, tổ chức trị chơi, thi tìm hiểu, trình diễn tiểu phẩm,việc giáo dục đạo đức cho các em qua các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động khơng gị bĩ phù hợp với đặc diểm tâm sinh lí cũng như nhu cầu nguyện vọng của học sinh. Vì vậy nĩ cĩ sức hấp dẫn thu hút học sinh.
-Các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp gĩp phần phát triển tính độc lập, sáng tạo, tinh thần hợp tác của học sinh. Các em được tham gia vào những hoạt động tập thể sơi nổi được đĩng gĩp cơng sức, trí tuệ và khả năng của mình; đồng thời được giao lưu học hỏi bè bạn. Điều đĩ tạo nên hứng thú lịng nhiệt tình đối với hoạt động – một điều kiện làm nên hiệu quả giáo dục nĩi chung, giáo dục đạo đức cho học sinh nĩi riêng.
II-CƠ SỞ THỰC TIỄN
Đạo đức là chuẩn mực của con người trong xã hội khi thể hiện hành vi giao tiếp cách ứng xử, thái độ trong sinh hoạt hàng ngày. Giáo dục đạo dức cho học sinh là một quá trình tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch đến học sinh nhằm hình thành và bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng cho các em cĩ hành vi và thối quen đạo đức, hình thành những nét tính cách của con người mới phù hợp với mục tiêu giáo dục đạo đức.
Giáo dục đạo đức cĩ vị trí hàng đầu trong tồn bộ cơng tác giáo dục đạo đức trong nhà trường, đạo đức là cái gốc của con người phát triển tồn diện mà nhà trường phổ thơng cĩ trách nhiệm đào tạo. Do đĩ, cơng tác giáo dục đạo dức tốt sẽ là cơ sở để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.
Giáo dục đạo đức tốt sẽ làm cho học sinh thấm nhuần nguyên tắc và những chuẩn mực đạo đức tạo được lịng nhân ái, cĩ thái độ học tập đúng đắn, ý thức trách nhiệm, tinh thần kỉ luật, 
Hiện nay chúng ta phải đối mặt với sự xuống cấp về đạo đức và tinh thần của học sinh do nhiều tác động bên ngồi, nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường là việc làm cĩ ý nghĩa quan trọng. Chính vì thế, ngồi nhiệm vụ truyền thụ kiến thức và kĩ năng cho học sinh trong giờ học thì nhà 
trường cịn cĩ một nhiệm vụ quan trọng là giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhằm đào tạo các em trở thành những con người cĩ tri thức và phẩm chất đạo đức tốt cho xã hội trong tương lai.
III-NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
 1-Vấn đề đặt ra:
 Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường tiểu học luơn giữ vị trí và vai trị quan trọng hàng đầu đúng như lời của Bác Hồ dạy “Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đĩ là cái gốc quan trọng nếu khơng cĩ đạo đức cách mạng thì tài cũng vơ dụng”.
Đạo đức là một mơn học trong trường tiểu học. Mơn học này nhằm hình thành và phát triển ở các em những bài học về giáo dục nhân cách con người trong thế giới xung quanh, giúp các em cĩ nhận thức, thái độ và hành vi tốt của một con người mới trong tương lai.
Việc dạy mơn Đạo đức cho các em là một trong những mục tiêu của bậc tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở các em những chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ bản phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội, mơi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đĩ.
Từng bước hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học, kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Như chúng ta biết, hiện nay với sự phát triển cao của xã hội, đời sống của con người được phát triển cao, đồng thời với sự xâm nhập của một số văn hĩa phẩm khơng lành mạnh đã ảnh hưởng khơng ít được sự phát triển về nhận thức, 
đến hành vi đạo đức của con người, đặc biệt là các em học sinh. Do đĩ, mục tiêu giáo dục của nhà trường là đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cũng chiếm một vị trí và vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong nhà trường. Nĩ gĩp phần tích cực vào việc giáo dục học sinh tính kỉ luật, ý thức trong mọi hoạt động, cĩ hành vi đạo đức tốt, biết kính trọng lễ phép với người lớn như: ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, anh chị, Để đạt được kết quả tốt trong giáo dục đạo đức cho học sinh ta cần phải tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Đĩ là vấn đề đặt ra và được thực hiện qua các nội dung hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp như sau:
2-Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp:
2.1-Hoạt động giáo dục theo chủ điểm:
Các chủ điểm giáo dục ở tiểu học cĩ liên quan đến những ngày lễ lớn, ngày kỉ niệm lớn của đất nước, dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” và trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy các truyền thống đĩ. Hình thức giáo dục theo chủ điểm cĩ tác dụng: Tạo cơ hội để học sinh hịa nhập với cộng đồng , thực hiện quyền tham gia của trẻ em, tham gia giáo dục và tự giáo dục đạo đức . Qua nhiều hoạt động như hưởng ứng các phong trào thi đua, các hoạt động chào mừng, tạo nên mơi trường giáo dục thống nhất giữa nhà trường và xã hội, thống nhất giữa ý thức – thái độ - hành động ở trẻ em và tạo điều kiện phối hợp giáo dục giữa gia đình nhà trường và xã hội.
2.1.1- Các hoạt động giáo dục theo chủ điểm: 
Nội dung giáo dục của các hoạt động theo chủ điểm phong phú, đa dạng. Trước hết, nĩ tùy thuộc vào tính chất của bản thân chủ điểm và thể hiện trong các 
hoạt động được tổ chức cho học sinh.
-Tháng 9,10: Chủ điểm “Truyền thống nhà trường” tổ chức các hoạt động lễ và hội chào mừng năm học mới và các hoạt động học tập tốt cho học sinh thơng qua đợt phát động phong trào học tập tốt trong tồn liên đội.
-Tháng 11: Chủ điểm “Kính yêu thầy cơ giáo” hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
-Tháng 12: Chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn” tưởng nhớ, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, những người cĩ cơng với nước, kỉ niện ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12
-Tháng 1-2: Chủ điểm “Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc” tổ chức các hoạt động mừng Đảng mừng xuân, chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2
-Tháng 3: Chủ điểm: “Yêu quí mẹ và cơ” tổ chức các hoạt động hướng về các ngày kỉ niệm trong tháng như: 8-3 ngày Quốc tế phụ nữ ; 26-3 ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
-Tháng 4: Chủ điểm “Hịa bình hữu nghị” kỉ niệm ngày 30-4 ngày giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước.
-Tháng 5: Chủ điểm “ Kính yêu Bác Hồ” kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ
19-5,
Mỗi chủ điểm cĩ nhiều chủ đề giáo dục khác nhau. Sau đây là một số nội dung cơ bản cần khai thác trong mỗi chủ điểm:
-Xuất xứ của ngày lễ, ngày kỉ niệm, ý nghĩa của nĩ, những người cần được 
tưởng nhớ, chào mừng, kỉ niệm theo ngày lễ đĩ, ví dụ: Bác Hồ - chủ điểm ngày 
19-5; thầy cơ giáo - chủ điểm ngày 20-11; bộ đội, thương binh liệt sĩ – chủ điểm 22-12, 
-Cơng lao tình cảm của những người đĩ đối với tổ quốc, đối với các em học sinh, những chiến cơng, truyền thống tấm gương tiêu biểu của họ với những khĩ khăn vất vả và vinh quang của đời sống, cơng việc hằng ngày,
-Tình cảm trách nhiệm của học sinh trong học tập, rèn luyện để đền đáp cơng ơn đối với Đảng, Bác Hồ, những người cĩ cơng với nước,
-Những hành vi, việc làm của học sinh qua các mối liên hệ liên quan đến chủ điểm giáo dục. Việc lựa chọn chủ đề cho từng chủ điểm cần mềm dẻo, linh hoạt kết hợp nhiều yếu tố, tính chất của chủ điểm, mức độ yêu cầu về nội dung giáo dục, khả năng tiếp thu, hứng thú của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp, địa điểm tổ chức,
2.1.2-Qui trình tổ chức các hoạt động theo chủ điểm:
*Bước chuẩn bị:
Lập kế hoạch: Nếu tổ chức theo phạm vi trường thì Tổng phụ trách Đội tham mưu với Ban giám hiệu và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch. Nếu tổ chức theo lớp thì giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch và tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu. Nội dung của kế hoạch gồm:
-Chủ điểm giáo dục
-Thời gian tổ chức
-Mục đích của hoạt động (về giáo dục ý thức thái độ hoạt động, kĩ năng hành vi đạo đức)
-Địa điểm
-Phương pháp, hình thức tổ chức
-Cơ sở vật chất
-Người thực hiện các cơng việc
*Bước tổ chức thực hiện
-Nêu kế hoạch, phát động phong trào thi đua nếu cần. Cần nêu rõ yêu cầu, nội dung cơng việc, phạm vi tổ chức, thời gian thực hiện, nơi tiến hành hoạt động.
-Phân cơng chỉ đạo, thực hiện: Những người được phân cơng cần động viên, khích lệ tính tích cực, tự giác của học sinh, sâu sát phát hiện, uốn nắn kịp thời những biểu hiện thiếu tích cực hoặc sai lệch so với kế hoạch.
*Bước tổng kết, rút kinh nghiệm cần đánh giá:
-Tính hợp lí của kế hoạch.
-Sự điều hành của người chỉ đạo.
-Những cơng việc đã làm tốt, nguyên nhân.
-Những việc làm chưa tốt hoặc khơng thực hiện được, nguyên nhân.
-Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc tổ chức chủ điểm.
-Kết luận: đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch.
2.2-Tiết chào cờ đầu tuần:
Sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần là một hoạt động giáo dục đđạo đức cho học sinh theo các chủ điểm trong tháng là trọng tâm giáo dục của tháng đĩ nhằm khắc sâu những nội giáo dục và gây ấn tượng mạnh đối với học sinh, các hoạt động này hướng tới sự hình thành ở học sinh những tư tưởng tình cảm, hành động đã được xác định trong nội dung của từng chủ điểm. Hoạt động này gắn chặt với cơng tác chủ nhiệm, cho nên giáo viên phải theo dõi thường xuyên, quan sát ghi nhận mọi hoạt động của lớp mình chủ nhiệm. Như giờ chơi: Giáo viên phải chú ý đến những hoạt động vui chơi, giải trí của học sinh để phát hiện nhân cách các em để cĩ biện pháp giáo dục thích hợp. 
Tiết chào cờ cĩ vị trí xác định trong thời khĩa biểu hàng tuần, là hành động bắt buộc, nhằm giáo dục hành vi nghiêm trang chào lá Quốc kì, hát Quốc ca, tình 
yêu tổ quốc; rèn luyện ý thức, thĩi quen tự quản; mở rộng phạm vi giao tiếp cho học sinh.
Tiết chào cờ là hình thức tập hợp học sinh tồn trường để đánh giá, tổng kết thi đua hàng tuần, khích lệ ganh đua lành mạnh tạo động lực tiến bộ chung; phổ biến; triển khai kế hoạch tuần tới; tổ chức các hoạt động chung của tồn trường; thực hiện các nhiệm vụ giáo dục cập nhật như giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội,
Người giáo viên chủ nhiệm cần giáo dục học sinh hiểu rõ ý nghĩa quan trọng của tiết chào cờ, thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ trực nhật, trự tuần, tích cự tham gia hoạt động Sao đỏ để xây dựng và thực hiện tốt nề nếp chung của nhà trường.
Quy trình tổ chức và nội dung tiết chào cờ
*Bước chuẩn bị: 
Do Tổng phụ trách Đội chuẩn bị, dự kiến những cơng việc cụ thể sau:
-Nội dung
-Biện pháp thực hiện: Trình tự thực hiện các nội dung
-Người thực hiện Hiệu trưởng, Tổng phụ trách Đội và Liên đội trưởng. Nội dung đầu tiên Liên đội trưởng lên điều khiển buổi chào cờ và tổng kết lại kết quả hoạt động của tuần qua, sau đĩ Tổng phụ trách nhận xét lại và nêu ưu, khuyết điểm các hoạt động trong tuần vừa qua các lớp đã thực hiện và đưa ra phương hướng tới để tồn liên đội thực hiện. Sau cùng là phần nhận xét chung và bổ sung các hoạt động (nếu cĩ).
-Thời gian thực hiện.
*Bước tiến hành chào cờ:
Lần lượt tiến hành các nội dung trong kế hoạch như đã dự kiến
-Nghi thức: Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca (theo nghi thức Đội) mọi giáo viên và học sinh cĩ mặt trong lễ chào cờ đều hát. Chào cờ và hát phải nghiêm trang, thể hiện tình cảm, thái độ tơn trọng Quốc kì, Quốc ca.
-Phổ biến nhiệm vụ của tuần, tháng,
-Sơ kết đánh giá các phong trào thi đua, việc tổ chức các hoạt động theo chủ điểm của trường, lớp,
-Tổng kết các cuộc thi các hoạt động theo chủ điểm, phát động thi đua,
-Những nội dung mang tính chất nghi lễ: Sơ kết học kì, tổng kết năm học sinh hoạt chủ điểm các ngày kỉ niệm, ngày lễ,
-Những nội dung giáo dục cập nhật: An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, phịng chĩng tệ nạn, hoạt động từ thiện, nhân đạo, thơng tin thời sự,
-Văn nghệ xen kẽ các nội dung
-Nhận xét tiết chào cờ: Cơng tác chuẩn bị, ý thức tham gia của học sinh,(do Ban giám hiệu thực hiện).
2.3-Tiết hoạt động tập thể:
Là tiết chính khĩa, cĩ vị trí xác định trong thời khĩa biểu, vào cuối tuần, dành cho sinh hoạt lớp, Sao nhi đồng, Đội thiếu niên tiền phong. Nĩ cĩ tác dụng đánh giá các hoạt động, cơng việc lớp, Sao nhi đồng, Đội thiếu niên tiền phong, định hướng tổ chức các hoạt động tiếp theo; rèn luyện ý thức, năng lực tự quản và tinh thần tập thể cho học sinh. Tiết sinh hoạt tập thể được tổ chức theo qui mơ lớp, chi đội nên vai trị của giáo viên chủ nhiệm lớp rất quan trọng – người lãnh đạo sư phạm về nội dung và phương thức tổ chức cho Ban cán sự lớp và Ban chỉ huy chi đội, phụ trách Sao nhi đồng.
Nội dung và qui mơ tổ chức tiết sinh hoạt tập thể
*Bước chuẩn bị:
Do giáo viên chủ nhiệm lớp, Chi đội, Sao nhi đồng gồm những nội dung của tiết hoạt tập thể, biện pháp thực hiện, người phụ trách, người thực hiện, phương tiện vật chất, thời gian, địa điểm. Trong khâu này, giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo vai trị lãnh đạo sư phạm của mình. Thời gian đầu cần bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh các kĩ năng chuẩn bị. Về sau, khi học sinh đã quen việc, đã cĩ kinh nghiệm, chỉ cần vạch phương hướng để học sinh chuẩn bị rồi báo cáo lại để giáo viên kiểm tra.
*Bước tiến hành sinh hoạt:
Lần lượt tiến hành các nội dung trong kế hoạch đã dự kiến
-Sơ kết, tổng kết thi đua của lớp, Chi đội, phát động hưởng ứng phong trào thi đua của nhà trường,
-Phổ biến kế hoạch tuần tới, tháng tới.
-Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động theo chủ điểm của lớp, Chi đội.
-Tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức các hoạt động theo chủ điểm
-Các sinh hoạt văn hĩa tinh thần: văn nghệ, vui chơi, hái hoa dân chủ, kể chuyện đạo dức,
-Các nội dung giáo dục cần cập nhật khác.
Chú ý: Khi chọn hình thức sinh hoạt nên chú ý đến số đơng, tạo cơ hội để mọi đối tượng đều được tham gia, phát huy vai trị làm chủ, khả năng tự quản của học sinh.
*Bước nhận xét tiết sinh hoạt tập thể:
Nhận xét cơng tác chuẩn bị, chất lượng tiết sinh hoạt, ý thức tham gia của học sinh, nhi đồng, đội viên. Nên để học sinh tự nhận xét. Kết luận của giáo viên chủ yếu là khuyến khích để gây tâm lí tự tin, hứng thú và tích cực tham gia.
2.4-Các hoạt động chính trị - xã hội:
Đĩ là các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa, từ thiện, nhân đạo”, lễ hội văn hĩa, các hội thi, văn nghệ thể thao, hưởng ứng ngày dân số thế giới, “ ngày hội mơi trường”, “Tháng an tồn giao thơng”, Các hoạt động này cĩ tác dụng giáo dục rất lớn đối với học sinh, giúp học sinh ịa nhập cộng đồng, mở rộng phạm vi giáo tiếp, tích lũy kinh nghiệm ứng xử, đặc biệt là được vận dụng, củng cố kiến thức đạo đức vào thực tế cuộc sống, gắn giáo dục của nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_TAI_NGLL.doc