Ôn thi Quốc Gia 2015 – Vật Lý 12

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi Quốc Gia 2015 – Vật Lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn thi Quốc Gia 2015 – Vật Lý 12
Ôn thi Quốc Gia 2015 – Vật Lý 12 – buổi 5
1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị lần lượt là khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là . Biết Tỉ số bằng
A. 0,75.	B. 0,31.	
C. 0,49.	D. 0,64.
*2. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là (A), với t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A, Đến thời điểm t2 = t1 + 0,005 (s) thì cường độ dòng điện bằng
A. A.	B. A.	
C. A.	D. A.
3. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = -10cos (10t - ) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng 
A. 225 J. 	B. 0,225 J. 	
C. 112,5 J. 	D. 0,1125 J.
4. Đặt điện áp u = (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 W và R2 = 80 W của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là 
A. 400 V. 	B. 200 V. 	
C. 100 V.	D. V.
5. Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000cm/s	B.4m/s	
C. 4cm/s	D.40cm/s
6. Một con lắc đơn, quả cầu mang điện dương được đặt vào điện trường đều. Trong trường hợp nào sau đây chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn lớn hơn chu kì dao động nhỏ của nó khi không có điện trường? 
A. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. 
B. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
C. Điện trường có phương ngang, chiều từ trái sang phải.
D. Điện trường có phương ngang, chiều từ phải sang trái.
7.Một chất điểm dao động điều hoà x = 2 cos(t + )cm. Trong khoảng thời gian dao động quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là: 	
A. 4 - 2cm	B. 3cm	C. 2cm	D. 2cm
8. Một vật dao động điều hòa với tốc độ max là 30p cm/s. Tính vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động.. .
A. 60 cm/s. B. 5 cm/s.	 C. 0 cm/s. D. 20 cm/s.
9( ĐH 2010) . Tại thời điểm t, điện áp u = 200cos(100) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 V và đang tăng. Sau thời điểm đó , điện áp này có giá trị
A. V.	B. V.	C. V.	D. 100V.
*10.Đoạn mạch nối tiếp AB gồm cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc theo thứ tự trên. M là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở R, N là điểm nối giữa điện trở R và tụ C. Biết . Hệ thức liên hệ giữa R, L, C là
A. L = CR2.	B. C = LR2.	
C. L = RC.	D. R2=LC.
11. Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi w thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w1 bằng cường độ dòng điện 
hiệu dụng trong mạch khi w = w2. Hệ thức đúng là :
A. .	B. .	C. .	D. .
12. Một con lắc đơn dây treo có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc có li độ góc , thì lực kéo về tác dụng lên vật nặng con lắc đơn bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
13. Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là U, tần số f = 50Hz. Khi L= H thì u lệch pha so với i một góc j1, khi L=H thì u lệch pha so với i một góc j2. Biết j1 + j2 = 90o. R có giá trị là: 
A. 50W	B. 80W	C. 100W	D. 65W
*14. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là và . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này có dạng . Thay đổi A1 để biên độ A có giá trị lớn nhất Amax. Giá trị đó bằng
A. B. 
 C. D. 
15. Một sợi dây đàn hồi dài được treo lơ lửng trên một cần rung. Cần rung có thể dao động theo phương ngang với tần số thay đổi từ đến . Biết tốc độ truyền sóng trên dây là . Trong quá trình thay đổi tần số thì có bao nhiêu giá trị của tần số có thể tạo ra sóng dừng trên dây?
A. 19 B. 16	
C. 17	 D. 18
16. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a được biên độ tổng hợp là 2a. Hai dao động thành phần đó
A. lệch pha .	 B. cùng pha với nhau. 	 C. vuông pha với nhau.	D. lệch pha .
17. Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
	A. W. B. 50 W.	C. W. D. 100 W.
**18 ( ĐH 2012). Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = (cm) và x2 = (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì 
A. 	B. 	C. 	D. 
19.(CĐ - 2011 ) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/. Lấy = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc rad là 
 A.3s B. s C.1/3 s D.1/2 s
 20.( CĐ 2011).Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng
A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D.12,56 cm/s.
21.Vật dao động điều hoà khi đi từ vị trí có li độ cực đại về vị trí cân bằng thì A. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương. B. li độ của vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.
C. vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm. D. li độ của vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương. 
22.Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, quấn N = 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có giá trị hiệu dụng bằng:
A. 12,56 V.	B. 6,28 V.	C. 8,88 V.	D. 88,8 V.
23. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 220cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn . Chọn t = 0 khi mặt phẳng khung dây hợp với góc 300. Biểu thức suất điện động xuất hiện trong khung dây là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
*24.Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang, gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí lò xo không biến dạng theo phương ngang một đoạn 5cm rồi buông cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại ở vị trí lò xo không biến dạng. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là:
A. 0,25	B. 0,125	C. 0,245	D. 0,05
25.(ĐH - 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ 
của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là 
5 cm.
4 cm.
10 cm.
 D. 8 cm. 
26.Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với tần số li độ là
A. vận tốc, gia tốc và cơ năng	 C. vận tốc, động năng và thế năng
B. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi	 D. động năng, thế năng và lực phục hồi
27. Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:
	A. 	B. .	C. 	D. 0
28. Phát biểu nào sau đây không đúng A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ ngoại lực.
B. Tần số dao động duy trì là tần số riêng của hệ. C. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số riêng của hệ dao động. 
D. Tần số dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ dao động.
*29. Cho mạch điện gồm cuận cảm có điện trở thuần r và hệ số tự cảm của cuận dây L, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C, dòng điện trong mạch có dạng i = 4cos2wt (A) . Giá trị cường độ hiệu dụng là
	A. I = A	B. I = 2 A	
 C. I = A	D. I = 4A
30. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s.	 D. 10 cm/s.
31. Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos()cm và x2 = 8coscm. Lấy =10. Động năng của vật khi qua li độ x = A/2 là 
A. 32mJ.	B. 64mJ.	C. 96mJ.	D. 960mJ
32. Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với tần số góc . Khi vận tốc của vật bằng 0,6 m/s thì vật có thế năng bằng động năng. Năng lượng dao động của vật bằng:
A. 0,018 J.	B. 0,036 J.	C. 0,18 J	D. 0,36 J.
33. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là:
A. 2 (m/s).	B. 6,28 (m/s).	C. 0 (m/s).	D. 4 (m/s).
34.Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, 1, 2,... có giá trị là:
A. . B. . C. .	 D. .
35. Một vật có khối lượng m =100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là và . Năng lượng dao động của vật là:
A. 0,375 mJ . B. 0,475m J . C. 0,125 mJ . D. 0,25 mJ .
36. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong đầu tiên là
A. 9cm.	B. 24cm.	C. 12cm.	D. 6cm.
37. Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 13,75cm và d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại . Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. v = 15cm/s 	B. v = 22,5cm/s 	 C. v = 0,2m/s 	 D. v = 5cm/s
38 ( đề minh họa của Bộ 2015). Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm xem như đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2/r1 bằng:
A. 2. B. 1/2.	C. 4. D. 1/4.
**39 ( đề minh họa của Bộ 2015). Một học sinh làm thực hành tạo ra ở mặt chất lỏng hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 cm. C. 2	D. 2
40. Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
41. Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ trong tai ta dao động, gây ra cảm giác âm gọi là âm nghe được. Vậy âm nghe được có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây? A. lớn hơn 2.10 (Hz). 
B. từ 16.10 (Hz) đến 20.10 (Hz). C. nhỏ hơn 16 (Hz). D. từ 16 (Hz) đến 2.10 (Hz).
42. Số bụng sóng trên một sợi dây đàn hồi dài 90 (cm), hai đầu dây gắn cố định, tốc độ truyền sóng trên dây v = 40 (m/s), được kích thích cho dao động với tần số f = 200 (Hz) là:
A. 9 bụng.	B. 6 bụng.	C. 10 bụng.	D. 8 bụng.
43. Hai điểm S, S trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18 (cm), dao động cùng pha với biên độ A và tần số f = 20 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2 (m/s). Hỏi giữa S, Scó bao nhiêu vân giao thoa cực đại? (không kể hai nguồn S, S) A. 6 vân.	B. 4 vân.	C. 5 vân.	D. 7 vân.
44. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm?
A. mức cường độ.	B. cường độ.	C. tần số. D. đồ thị dao động.
45. Công thức nào dưới đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kỳ T và tần số f của sóng? A. = v.T = .	B. = . C. v = .T = . D. = v.f = .
46. Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí biên, với chu kỳ T. Sau khoảng thời gian t tính từ lúc bắt đầu dao động vật đi được một quãng đường s = 3 A ( với A là biên độ dao động của chất điểm ). Chọn kết quả đúng? A. t = T.	B. t = T.	 C. t = T. D. t = T

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_Quoc_Gia.doc