Ôn thi học kì I môn Toán khối 10

docx 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi học kì I môn Toán khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn thi học kì I môn Toán khối 10
 ƠN THI HKI - KHỐI 10
Câu 1: Cho hàm số y = ax + b. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
 	A. Hàm số đồng biến khi a > 0 B. Hàm số đồng biến khi a < 0
	C. Hàm số đồng biến khi x > -b/a D. Hàm số đồng biến khi x < -b/a
Câu 2: Phương trình của đường thẳng đi qua A(-3;4) và B(4;-3) là
	A. y = -x B. y = -x + 1 C. y = x + 7 D. y = x – 7
Câu 3: Phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(1;-1) và song song với trục hoành là:
	A. y = -1 B. y = 1 C. x = -1 D. x = 1
Câu 4: Cho hàm số y = 2x2 + 3x + 1.
	1) Toạ độ đỉnh I của đồ thị (P):A) 	 B) C) D) 
	2) Trục đối xứng của đồ thị: A) x = 	B) x = – C) x = D) x = –
	3) Tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành:
A) (–1; 0), B) (–1; 0), C) (1; 0), D) (1; 0), 
Câu 5: Cho mệnh đề chứa biến P(n) : “ n là số chính phương”, mệnh đề đúng là: 
P(5) 	B) P(16) 	C) P(10) 	D) P(20) 
Câu 6: Cho tập X = . Tập X có bao nhiêu tập hợp con?A) 3 	B) 6 	C) 8 	D) 9
Câu 7: Hs là:A) Hs chẵn B) Hs lẻ 	C) Hàm hằng D) Hs không chẵn không lẻ
Câu 8: TXĐ của hs là: A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 9: TXĐ của là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: TXĐ của là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Tập hợp nào sau đây là TXĐ củaA. B.C.D. 
Câu 12: Parabol cĩ đỉnh là:A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Parabol cĩ đỉnh là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Cho (P):. Cĩ trục đối xứng là:A.-2 B. 2	 C. 4	 D. -4
Câu 15: Cho (P):.Tọa độ giao điểm với trục tung là:A.B.C.D.
Câu 16: Cho hàm số: y = . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A. M1(2; 3)	B. M2(0; 1)	C. M3 (1/ 2 ; –1/ 2 )	D. M4(1; 0)
Câu 17:Các đường thẳng y = –5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy với giá trị của a là:
A. –10	B. –11	C. –12	D. –1
Câu 18:Tọa độ đỉnh I của (P): y = –x2 + 4x là:A. I(2; 12)	 B. I(2; 4) C. I(–2; –4); 	D.I(-2; -12).
Câu 19:Tung độ đỉnh I của parabol (P): y = –2x2 – 4x + 3 là:A.–1	B. 1	C. 5	D. –5.
Câu 20:Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hồnh là:
A. (–1; 0); (–4; 0)	B. (0; –1); (0; –4) C. (–1; 0); (0; –4) D. (0; –1); (– 4; 0).
Câu 21:Giao điểm của parabol (P): y = x2 – 3x + 2 với đường thẳng y = x – 1 là:
A. (1; 0); (3; 2)	B. (0; –1); (–2; –3)	C. (–1; 2); (2; 1)	D. (2;1); (0; –1).
Câu 22: Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x2 + 3x + m cắt trục hồnh tại hai điểm phân biệt ?
A. m 	C. m > 	D. m < 
Câu 23:Nghiệm của pt là: A. -1 hoặc 	B. 1 hoặc 	C. 	 D. -1
Câu 24:Với điều kiện nào của m thì phương trình cĩ nghiệm duy nhất?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Hàm số y = x2 – 2x + 3
A. Đồng biến trên khoảng (1; +¥)	B. Đồng biến trên khoảng (0; +¥)
C. Nghịch biến trên khoảng (0; +¥)	D. Nghịch biến trên khoảng (1; +¥)
Câu 26: Đồ thị củay = –x2 + 2x + 1 đi qua điểmA. A(–1; –2)	B. B(–1; 0)	C. C(1; 3)	D. D(2; 9)
Câu 27: Cho I là trung điểm của AB, ta có:A. B. IA + IB=0 C. D.
Câu 28: Cho ba điểm A, B, C. Tìm phát biểu đúng:
	A. AB + BC = AC	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Cho hai điểm phân biệt A, B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. IA = IB B.	 C. D. 
Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao cho. Toạ độ điểm C là: A. C(1; –2)	 B. C(–1; 2)	 C. C(3, 2)	 D. C(2; –1)
Câu 31: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là: A. C(1; 0)	 B. C(–5; 6)	 C. C(–1; 3)	 D. C(0; 1)
Câu 32: Cho DABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng: A. B. 2 	C. 	D. 
Câu 33:Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34:Gọi B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. B. C. Hai véc tơ cùng hướng	 D. 
Câu 35:Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. 	B. 	C. D. 
Câu 36: Cho tam giác ABC cĩ trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. B. , với mọi điểm O.
C. D. 
Câu 37: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác ABC. Câu nào sau đây đúng? A. 	B. C. D. Cả ba đều đúng
Câu 38: Cho tam giác ABC với A( -5; 6); B (-4; -1) và C(3; 4). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. (2;3)	B. (-2; 3)	C. (-2; -3)	D. (2;-3)
Câu 39:Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng A(-2;4), B(4;0) là:A. (1;2)	B. (3;2)	C. (-1;2)	D. (1;-2
Câu 40: Cho ,,.Tọa độ của :
A. (10; -15)	B. (15; 10)	C. (10; 15)	D. (-10; 15)
Câu 41:Trong mp Oxy cho cĩ A(2 ;1), B( -1; 2), C(3; 0). Tứ giác ABCE là hình bình hành khi tọa độ đỉnh E là cặp số nào dưới đây?A. (0; -1)	B. (1; 6)	 C. (6; -1)	D. (-6; 1)
Câu 42: Cho M(2; 0), N(2; 2), P(-1; 3) là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của ABC. Tọa độ B là:
A. (1; 1)	B. (-1; -1)	C. (-1; 1)	D. Đáp số khác
Câu 43:Cho A(0; 3), B(4;2). D thỏa , tọa độ D là:A. (-3; 3) B. (8; -2) C. (-8; 2)	 D. (2; )
Câu 44: Điểm đối xứng của A(-2;1) cĩ tọa độ là:A. Qua gốc tọa độ O là (1;-2)	B. Qua trục tung là (2; 1)
 C. Qua trục tung là (-2;-1)	D. Qua trục hồnh là(1;-2
Câu 45: Tam giác ABC cĩ C(-2 -4), trọng tâm G(0; 4), trung điểm cạnh BC là M(2; 0). Tọa độ A và B là:
A. A(4; 12), B(4; 6)	B. A(-4;-12), B(6;4)	C. A(-4;12), B(6;4)	D. A(4;-12), B(-6;4)
Câu 46:Trong mpOxy, cho tam giác MNP cĩ M(1;-1),N(5;-3) và P thuộc trục Oy ,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox .Toạ độ của điểm P là A. (0;4)	B. (2;0)	C. (2;4)	D. (0;2
Câu 47:Cho A(1;-2), B(2; 5). Với điểm M bất kỳ, tọa độ là A. (1;7) B. (-1;-7) 	C. (1;-7)	D. (-1;7)
Câu 48:Cho M(2; 0), N(2; 2), N là trung điểm của MB. Thì tọa độ B là:A. (-2;-4)	B. (2;-4)	C. (-2;4)	D. (2;4)
Câu 49:Cho A(1;0) và B(0;-2). Vectơ đối của vectơ cĩ tọa độ là:A. (1;-2)	 B. (-1;2)C. (1;2) D. (-1;-2)
Câu 50:Cho A(-2;0), B(0;4). Biết M(2;3) là trọng tâm tam giác ABK, tọa độ K là:A. (0;7/3 )B. (0;7)	C. (8;5)	D. (5;8)

Tài liệu đính kèm:

  • docx50_CAU_TRAC_NGHIEM_CO_DAP_AN_ON_THI_HKIKHOI_10.docx