CẤU TẠO NGUYÊN TỬ A. PHÓNG XẠ 1. Xác định cấu tạo hạt nhân – độ bền vững của hạt nhân Bài 8.1 1. Hãy cho biết thành phần cấu tạo của hạt nhân Radi . 2. Hãy tính ra kg khối lượng của 1 mol nguyên tử Radi, khối lượng của một hạt nhân Radi, khối lượng của một mol hạt nhân Radi. Cho biết khối lượng nguyên tử Radi là m = 226,0254u và me = 0,00055u. 3. Biết bán kính hạt nhân Radi được xác định bằng công thức r=1,4.A1/3 (10-15m). Hãy tính khối lượng riêng của hạt nhân Radi. 4. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân Ra. Bài 8.2 1. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của hạt nhân sau: ; và cho biết mFe=55,927u; mN=13,9992u; mU=238,0002u. 2. Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân . Cho biết mP=1,007276u; mn=1,008665u; me=0,000549u; 1u=931MeV/c2. Khối lượng hạt nhân được tính bằng cách lấy khối lượng nguyên tử tương ứng trừ đi khối lượng các electron có trong nguyên tử ấy. 2. Xác định lượng chất phóng xạ Bài 8.3 Ban đầu có 1kg chất phóng xạ Coban chu kì bán rã T=5,33 năm. a) Sau 15 năm, lượng chất Coban còn lại bao nhiêu? b) Biết sau khi phân rã phóng xạ Coban biến thành . Tính khối lượng Ni tạo thành trong sau 15 năm. c) Sau bao lâu khối lượng Coban chỉ còn bằng 10g. d) Sau bao lâu khối lượng Coban chỉ còn bằng 62,5g. Bài 8.4 Urani () có chu kì bán rã là 4,5.109 năm. Khi phóng xạ , urani biến thành Thôri (). Hỏi có bao nhiêu gam thôri được tạo thành trong 23,8g Urani sau 9.109 năm? Bài 8.5 Mẫu Poloni Po 210 phóng xạ có chu kì bán rã T=138 ngày. Tính số phần trăm nguyên tử poloni đã phóng xạ sau thời điểm quan sát lúc đầu 46 ngày. Bài 8.6 a) Co là đồng vị phóng xạ phát ra tia và tia với chu kì bán rã T1=71,3 ngày. - Viết phương trình phản ứng - Tính tỉ lệ phân rã (%) của trong 30 ngày. b) Có bao nhiêu hạt được giải phóng trong 1h từ 1 đồng vị phóng xạ , biết rằng chu kì bán rã của là T2=15 giờ. Bài 8.7 Tại tâm của một bình cầu rỗng bằng thủy tinh, bán kính mặt trong 8,0cm đã rút hết không khí, có đặt 0,01mg có chu kì bán rã khá lớn T=1590 năm. Mặt trong bình cầu được tráng một lớp mỏng kẽm sunfua. Radi phát các hạt đều theo mọi phương, tạo ra các chớp sáng mỗi khi hạt đập vào lớp kẽm sunfua. Thí nghiệm cho thấy (qua kính hiển vi) trong 100 giây đếm được 19 chớp sáng trên diện tích . a) Tính số hạt mà 1mg Radi phát ra trong một phút. Coi thời gian này là rất nhỏ so với chu kì bán rã. b) Hứng một nửa số hạt tính được ở câu a vào một bản của tụ điện có điện dung C=10pF, bản kia nối với đất. Sau 1 phút, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 147V (hiệu điện thế lúc đầu là 0). Hãy tính điện tích của một hạt . c) Lượng khí He tạo ra bởi 1mg trong một năm là 0,172mm3 trong điều kiện tiêu chuẩn. Coi thời gian 1 năm vẫn rất nhỏ so với chu kì bán rã của Radi. Tính khối lượng của một hạt và số Avogadro NA. Bài 8.8 a) Đồng vị strônti có tính phóng xạ với chu kì bán rã 20 năm. Hỏi sau những thời gian lần lượt 10 năm, 50 năm và 100 năm thì lượng Sr còn lại là bao nhiêu (so với giá trị ban đầu) b) Urani U238 có chu kì bán rã là 4,5.109 năm. Khi phóng xạ , Urani biến thành Thôri (). Hỏi có bao nhiêu gam thôri được tạo thành trong 23,8g urani sau 9.109 năm. Bài 8.9 Chu kì bán rã của là T=138 ngày đêm. Khi phóng xạ , Poloni biến thành . a) Xác định có bao nhiêu nguyên tử Poloni bị phân rã sau 276 ngày đêm nếu ban đầu có 42mg Poloni. Xác định lượng chì được tạo thành trong khoảng thời gian trên. b) Sau bao lâu lượng Poloni chỉ còn 2,625mg. Bài 8.10 Có 1kg chất phóng xạ với chu kì bán rã T=16/3 năm. Sau khi phân rã Co biến thành . a) Viết phương trình phân rã. b) Tính khối lượng còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ sau 16 năm. c) Sau bao lâu 984,375 gam chất đã phân rã. Bài 8.11 Thời gian sống trung bình của N hạt nhân phóng xạ theo định nghĩa là: trong đó là khoảng thời gian tồn tại của hạt nhân thứ i kể từ lúc khảo sát tới lúc nó bị phân rã. Người ta đã chứng minh được rằng với là hằng số phóng xạ 1. Tìm mối liên hệ giữa và chu kì bán rã T; Co60 có chu kì bán rã T = 5,33 năm thì thời gian sống trung bình của Co60 là bao nhiêu? 2. Sau khoảng thời gian thì số hạt nhân còn lại (chưa bị phân rã) sẽ bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân đã cho lúc đầu 2. Xác định chu kì bán rã (hằng số phóng xạ) Bài 8.12 Xác định hằng số phóng xạ của Co55 biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ mỗi giờ giảm đi 3,8% y x O + + + - - - d Bài 8.13 Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung. Khi một hạt đập vào máy, trong máy xuất hiện một xung điện; hệ đếm của máy tăng số đếm thêm một đơn vị. Ban đầu, trong một phút, máy đếm được 360 xung. Nhưng 2 giờ sau phép đo lần thứ nhất, trong một phút máy chỉ đếm được 90 xung (trong cùng một điều kiện đo). a) Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ b) Các hạt phóng ra được đặt trong một điện trường đều của một tụ điện. Giả sử các hạt đều có cùng vận tốc đầu và được bố trí sao cho phương của vuông góc với phương của điện trường. - Lập phương trình quỹ đạo của các hạt trong điện trường. - Khi ra khỏi điện trường, hạt bị lệch so với phương ban đầu góc . Tính vận tốc đầu v0 theo Áp dụng: góc ; hiệu điện thế trên tụ điện U=100V; Bề rộng tụ điện d=10cm; chiều dài tụ điện l=0,2m. Cho tỉ số e/m=1,76.1011C/kg. Bài 8.14 Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút có 250 xung nhưng 1 giờ sau khi đo lần thứ nhất chỉ còn đếm được 92 xung trong 1 phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ. Bài 8.15 Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta cho một máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t=0, đến thời điểm t1=2 giờ, máy đếm được n1 xung; đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung với n2=2,3n1. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này. Bài 8.16 0,2mg phóng ra 4,35.108 hạt trong 1 phút. Tìm chu kỳ bán rã của Radi. Biết chu kì này khá lớn so với thời gian quan sát. Bài toán liên quan tới độ phóng xạ Bài 8.17 Chất phóng xạ có chu kì bán rã T=62s. a) Tính độ phóng xạ của 0,248mg Na. b) Tính độ phóng xạ sau 10 phút. c) Sau bao lâu chất phóng xạ chỉ còn 1/5 độ phóng xạ ban đầu? Bài 8.18 Ban đầu có 2,00g radon là chất phóng xạ với chu kì bán rã T=3,8 ngày. Hãy tính a) Số nguyên tử ban đầu. b) Số nguyên tử còn lại sau thời gian t=1,5T. c) Độ phóng xạ của lượng nói trên sau thời gian t=1,5T (Dùng các đơn vị Bq và Ci) Bài 8.19 Chất Poloni có chu kì bán rã là 140 ngày đêm a) Sau 280 ngày đêm có bao nhiêu nguyên tử Poloni trong 2,1mg bị phân rã. b) Độ phóng xạ của lượng poloni còn lại là bao nhiêu? Bài 8.20 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T=5,33 năm. Lúc đầu có 100g Co, tính số nguyên tử Co còn lại và độ phóng xạ của mẫu chất sau 2 chu kì bán rã. Biết NA=6,023.1023. Bài 8.21 Trong các vụ thử hạt nhân người ta thấy có các đồng vị phóng xạ lan ra trong khí quyển (đồng vị này có thể gây ung thư tuyến giáp trạng). Mưa sẽ làm cỏ nhiễm đồng vị phóng xạ này và cuối cùng nó xuất hiện trong sữa bò. Giả sử sau một vụ thử hạt nhân, người ta đo được độ phóng xạ của trong sữa bò tại một nơi nào đó là 2900Bq/lít. Hỏi sau bao lâu thì sữa bò tại đó mới đạt mức an toàn cho phép là 185 Bq/lít. Biết chu kì bán rã của I131 là 8,04 ngày. Bài 8.22 Hai nhà bác học Pie Quyri và Mari Quyri được giải Noben vật lí năm 1903 vì đã tách riêng được 0,1g clorua (RaCl2). Tính độ phóng xạ của mẫu chất này ra Bq và Ci. Chu kì bán rã của Ra226 là 1600 năm. Bài 8.23 là một chất phóng xạ. Biết độ phóng xạ của 3.10-9 kg chất đó là 58,9Ci a) Tìm chu kì bán rã b) Hỏi sau bao lâu lượng chất phóng xạ giảm đi 100 lần. Cho biết 1Ci = 3,7.1010Bq; NA = 6,023.1023 nguyên tử/ mol; ln2 = 0,693; ln10 = 2,3. Bài 8.24 Một lượng chất phóng xạ Radon () có khối lượng ban đầu m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ giảm 93,75% Tính chu kì bán rã T của Rn và độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ còn lại. Cho NA=6,023.1023 nguyên tử/ mol Bài 8.25 Độ phóng xạ của 3mg là 3,41Ci. Tìm chu kì bán rã của Co và tính độ phóng xạ của nó sau 20 năm. 4. Xác định tuổi của cổ vật Bài 8.26 Poloni là nguyên tố phóng xạ, nó phát ra hạt và biến đổi thành hạt nhân chì . Chu kì bán rã của Poloni là 138 ngày. a) Ban đầu có 1 gam Poloni nguyên chất, hỏi sau 1 năm (365 ngày) lượng khí Heli giải phóng ra có thể tích bằng bao nhiêu trong điều kiện tiêu chuẩn (0oC và 1atm). b) Tìm tuổi của mẫu chất trên, biết rằng ở thời điểm khảo sát, tỷ số khối lượng giữa chì và Poloni trong mẫu chất trên là 0,6. Cho NA=6,023.1023 nguyên tử/mol. Bài 8.27 Chu kì bán rã của U238 là T1=4,5.109 năm. a) Tính số nguyên tử nị phân rã trong một năm từ 1g U238 b) Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có cả U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử 140:1 Giả sử ở thời điểm hình thành Trái Đất, tỉ lệ trên là 1:1, hãy tính tuổi của Trái đất. Biết chu kì bán rã của U235 là T2=7,13.108 năm. Bài 8.28 Ban đầu một mẫu pôloni nguyên chất có khối lượng m = 1,00g. Các hạt nhân poloni phóng xạ phát ra các hạt và biến thành hạt nhân bền a) Xác định hạt nhân và viết phương trình phản ứng. b) Xác định chu kì bán rã của poloni phóng xạ, biết rằng trong 1 năm nó tạo ra thể tích V=89,5cm3 khí hêli ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Tìm tuổi của mẫu chất trên, biết rằng tại thời điểm kháo sát, tỉ số giữa khối lượng và khối lượng poloni có trong mẫu chất là 0,4. Tính các khối lượng đó. Cho NA=6,023.1023/mol Bài 8.29 Trong các mẫu quặng urani, người ta thấy có lẫn chì Pb206 cùng với U238. Chu kì bán rã của U238 là 4,5.1010 năm. Hãy tính tuổi của quặng trong các trường hợp: a) Tỉ lệ nguyên tử tìm thấy là cứ 10 nguyên tử U thì có 2 nguyên tử Pb. b) Tỉ lệ khối lượng tìm thấy là cứ 1g Pb thì có 5g U Bài 10.18 – GTVL12(3) Bài 8.30 Trong tầng cao của bầu khí quyển, khi một nơtron trong tia vũ trụ gặp một hạt nhân Nito tì gây ra phản ứng tạo , một đồng vị của cacbon a) Xác định hạt sinh ra cùng với và viết phương trình phản ứng. b) Hạt nhân bị phân rã và phóng tia phóng xạ .Viết phương trình của phản ứng phân rã c) Cây cối hấp thụ khí CO2 từ khí quyển. Khí này chứa cả C12 và C14. Khi cây sống, tỉ lệ hai đồng vị này như nhau trong cây và trong khí quyển. Khi cây chết, C14 có trong cây bị phân rã. Chu kì bán rã của C14 là 5570 năm. - Hỏi bao lâu sau khi cây chết thì số C14 mà nó có lúc vừa mới chết giảm đi chỉ còn một nửa? - So sánh sự phóng xạ của một mẫu gỗ cổ với một mẫu gỗ tương tự còn sống, cả hai cùng chứa một lượng C12. Máy đếm hạt cho thấy số hạt phát ra từ mẫu gỗ cổ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ còn đang sống. Xác định tuổi của mẫu gỗ cổ. Đề 24(3) – Bộ đề TSĐH + Bài 10.10 – GTVL12(3) Bài 8.31 Đồng vị coban là chất phóng xạ b-; hạt nhân con là niken (Ni). Độ phóng xạ của 0.2g là H = 225 Ci. Hãy viết phương trình của phóng xạ và nêu rõ thành phần cấu tạo của hạt nhân con. Tìm chu kì bán rã của và tìm thời gian để có 75% bị phân rã. Biết số Avogadro NA = 6.032 x 1023mol-1. Đề dự bị đại học 2002 Bài 8.31 Tính tuổi của một tượng gỗ cổ, biết rằng độ phóng xạ của trong tượng gỗ bằng 0,707 lần độ phóng xạ của trong một khúc gỗ có cùng khối lượng và vừa chặt. Biết chu kì bán rã của là 5600 năm. Bài 8.32 Biết rằng một mẫu gỗ đã chết cách đây 11140 năm, hiện nay phát ra 4 electron trong một giây. Một mẫu gỗ tươi cùng khối lượng với mẫu trên phát ra 16 electron trong 1 giây. Tìm chu kì bán rã của . Bài 8.33 Biết rằng đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T=5600 năm và trong cơ thể sống, tỷ số giữa hạt nhân và số hạt nhân là hằng số và bằng . Sau khi cơ thể này chết tỷ số này giảm đi vì số hạt nhân bị phân rã mà không được sự thay thế bởi sự hấp thụ. Trong một mẫu xương động vật mới tìm thấy, tỷ số trên chỉ còn bằng . Hỏi động vật này đã chết cách đây bao nhiêu lâu? Bài 8.34 Phân tích một mẫu gỗ có tuổi bằng 2858,6 năm người ta thấy có 29,8% đồng vị phóng xạ cácbon đã bị phân rã. a) Tìm chu kì bán rã của . b) Tính tuổi của pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó chỉ bằng 0,38 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Bài 8.35 Một mảnh gỗ cổ đại có độ phóng xạ của C14 là 3 phân rã/phút. Một lượng gỗ mới tương đương cho thấy tốc độ đếm xung là 14 xung/phút. Biết rằng chu kì bán rã của C14 là 5568 năm, hãy tính tuổi của mảnh gỗ cổ. Bài 10.9 – GTVL12(3) Bài 8.36 Áp dụng phương pháp dùng đồng vị C14 để định tuổi của các cổ vật. Kết quả cho thấy độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 4Bq. Trong khi đó, độ phóng xạ của một mẩu gỗ khối lượng 2M của một cây vừa chặt là 10Bq. Xác định tuổi của tượng gỗ. Cho chu kì bán rã của C14 là T=5600 năm. HVNHTPHCM – 1999 Bài 8.37 Trong khí quyển có đồng vị phóng xạ C14 với chu kì bán rã T=5568 năm. Mọi thực vật sống trên trái Đất hấp thụ cacbon từ khí quyển đều chứa lượng C14 cân bằng. Trong một mẫu gỗ cổ, có C14 với độ phóng xạ 112 phân rã /phút. Xác định tuổi của mẫu gỗ này. Cho biết độ phóng xạ của C14 ở thực vật sống là 216 phân rã/phút. Bài 10.23 – GTVL12(3) Bài 8.38 Ở California (mỹ) gần vết nứt San Andreas thường xuyên có động đất. Năm 1979 người ta lấy hai mẫu thực vật đã bị hủy diệt do các trận động đất và đo độ phóng xạ của chúng nhờ đồng vị phóng xạ C14 có chu kì bán rã 5700 năm. Kết quả của các phép đo là: Mẫu 1 có độ phóng xạ là 0,333Bq và mẫu 2 có độ phóng xạ là 0,215 Bq. 1. Hãy tìm tuổi của hai mẫu thực vật đó và chỉ năm xảy ra các trận động đất. Cho biết độ phóng xạ của đất không bị chôn vùi chứa mẫu thực vật còn sống luôn luôn không đổi và bằng 0,255. 2. Hãy tìm tỉ số của C14 đối với C12 ở mẫu thứ hai, biết rằng ở mẫu vật sống tỉ số này là 1:106 Bài 106 – 121 Bài toán quang lí và VLHN Bài 8.39 a) Hãy cho biết bản chất các tia phóng xạ. Viết các phương trình mô tả quy tắc chuyển dịch trong các phóng xạ trên khi biết hạt nhân mẹ là . b) Hạt nhân hấp thụ một hạt n sinh ra x hạt và y hạt , một hạt và bốn hạt notron. Hãy xác định: số hạt x và y, bản chất của hạt trong phản ứng. Viết phương trình đầy đủ của phản ứng này? Bài 8.40 Poloni là nguyên tố phóng xạ, nó phát ra hạt và biến đổi thành hạt nhân chì . Ban đầu mẫu chất Po có khối lượng 1mg. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân chì và Poloni trong mẫu chất này là 7:1, tại thời điểm t2 (sau t1 là 414 ngày) thì tỷ lệ đó là 63:1. a) Viết lại công thức chuyển dịch phóng xạ và tính chu kì bán rã của Po. b) Độ phóng xạ của Po đo được tại thời điểm t1 là 0,5631Ci, hãy tìm số Avagadro và tìm thể tích khí Hêli tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn tại thời điểm t1. Bài 8.41 Trong quá trình phân rã Uran phóng ra tia phóng xạ và tia phóng xạ theo phương trình: . a) Xác định hạt nhân X. b) Lúc đầu có 2 gam Urani nguyên chất. Hãy xác định số hạt được phóng ra sau thời gian 1 năm phân rã của khối Urani. Cho biết chu kì bán rã của là T=4,5.109 năm. Cho biết NA=6,023.1023 nguyên tử/mol và khi t<<T thì có thể coi . Bài 8.43 Hỏi sau bao nhiêu lần phóng xạ và bao nhiêu lần phóng xạ cùng loại thì hạt nhân biến thành hạt nhân ? Hãy xác định loại hạt đó. Bài 8.44 Để xác định thể tích máu trong cơ thể một bệnh nhân, bác sĩ tiêm vào trong máu người đó 10 cm3 một dung dịch có chứa (có chu kì bán rã 15 giờ) với nồng độ là 10-3mol/lít. 1. Hãy tính số mol (và số gam) Na24 đã đưa vào trong máu bệnh nhân? 2. Hỏi sau 6 giờ, lượng chất phóng xạ Na24 còn lại trong máu bệnh nhân là bao nhiêu? Khi đó người ta lấy ra 10cm3 máu của bệnh nhân và đã tìm thấy 1,5.10-8mol Na24. Hãy tính thể tích máu trong cơ thể bệnh nhân. Giả thiết chất phóng xạ Na24 được phân bố đều trong toàn bộ thể tích máu của bệnh nhân. Bài 107 – 121 Bài toán quang lí và VLHN Bài 8.45 a) Thế nào là phản ứng hạt nhân? Phát biểu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. b) Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một chất giảm đi 4 lần. - Xác định và T của chất phóng xạ. - Hỏi sau 6 giờ, độ phóng xạ của chất đó còn bao nhiêu phần trăm? c) Cho phản ứng hạt nhân: - Cho biết cấu tạo của hạt . - Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết rằng hạt nhân Th đứng yên (lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng). Bài 8.46 Hạt nhân phóng xạ ra một hạt , một photon và tạo thành . Viết phương trình đầy đủ của phân rã trên. Một nguồn phóng xạ có khối lượng ban đầu m0, sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Hãy tìm: a) Khối lượng ban đầu mo = ? b) Số hạt nhân Ra bị phân rã. c) Độ phóng xạ của nguồn ở thời điểm ban đầu và sau 14,8 ngày phân rã (tính theo đơn vị Ci). Biết chu kì bán rã của là 3,7 ngày và NA=6,023.1023 nguyên tử/mol. Bài 8.47 Đồng vị là nguyên tố phóng xạ và tạo hạt nhân con . a) Viết phương trình phản ứng và nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân con. b) Ở thời điểm ban đầu t=0, có khối lượng thì sau thời gian 30 giờ khối lượng Na chỉ còn lại 0,6gam chưa bị phân rã. Tính chu kì bán rã và độ phóng xạ của lượng ở thời điểm t=0. c) Khi nghiên cứu một mẫu chất, người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỷ số khối lượng giữa Magiê và Natri là 0,25. Hỏi sau bao lâu thì tỷ số đó bằng 9. Biết NA=6,023.1023 nguyên tử/mol. B. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Bài 8.49 Poloni Po210 là chất phóng xạ với chu kì bán rã 138 ngày 1. Viết phương trình phân rã và tìm khối lượng ban đầu của poloni cho biết độ phóng xạ ban đầu của nó là 1,67.1011Bq 2. Sau thời gian bao lâu độ phóng xạ của nó giảm đi 16 lần. 3. Tìm năng lượng tỏa ra khi chất phóng xạ trên phân rã hết. Cho mPo=209,9828u; m()=4,0026u; m(Pb)=205,9744u; 1u=931,5 MeV/c2; NA=6,023.1023 nguyên tử/ mol ĐH Luật – 1999 Bài 8.50 Poloni là nguyên tố phóng xạ hạt , nó phóng ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân con X. Chu kì bán rã của poloni là T=138 ngày. 1. Viết phương trình phản ứng. Xác định cấu tạo và tên gọi của hạt nhân X. 2. Một mẫu poloni nguyên chất có khối lượng ban đầu 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã. Cho biết số Avogadro NA = 6,023.1023/mol 3. Tính tỉ số giữa khối lượng Poloni và khối lượng X trong mẫu chất trên sau 4 chu kì bán rã. ĐH Thương Mại – 1999 Bài 8.51 Phản ứng phân rã của Urani có dạng: 1. Tính x và y 2. Chu kì bán rã của U238 là T=4,5.109 năm. Lúc đầu có 1g U238 nguyên chất. a) Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau 9.109 năm của U238 ra Bq b) Tính số nguyên tử U238 bị phân rã sau 1 năm. Cho NA=6,023.1023 nguyên tử/ mol. Khi t << T coi . ĐH Kiến Trúc – 1999 Bài 8.52 Cho các phản ứng hạt nhân: (1) (2) (3) a) Viết đầy đủ các phản ứng đó; Cho biết tên gọi, số khối và số thứ tự của các hạt nhân X. b) Trong các phản ứng (2) và (3) phản ứng nào thuộc loại tỏa năng lượng, phản ứng nào thuộc loại thu năng lượng? Tính độ lớn của năng lượng tỏa ra hoặc thu vào đó. Cho khối lượng hạt nhân: ; ; ; ; ; ; ; u=1,66055.10-27kg=931,5MeV/c2. ĐH Thái Nguyên – 1999 + Đề 18(3) – Bộ đề TSĐH Bài 8.53 Cho phản ứng hạt nhân a) Xác định hạt nhân X b) Trong những sản phẩm sau phản ứng thì hạt nhân nào bền vững hơn? Tại sao? c) Phản ứng tỏa hay thu năng lượng? Tính năng lượng đó. Biết mp=1,0073u; mn=1,00865u; mNe=19,98695u; mNa=22,983734u; mHe=4,001506u; 1uc2=931MeV. 2. Hạt nhân đồng vị phân rã với chu kì bán rã T=14,8 giờ. a) Viết phương trình phân rã b) Ban đầu có 100g , hỏi sau bao lâu khối lượng Na còn lại 0,1g. Tính khối lượng chất được tạo thành trong thời gian trên. Biết NA=6,022.1023/mol ĐH Thủy Lợi – 1999 Bài 8.55 1. Hãy cho biết thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Poloni như thế nào? 2. Nguyên tử trên đây có tính phóng xạ. Nó phóng ra một hạt và biến đổi thành nguyên tố Chì Pb. Hãy chỉ ra các định luật bảo toàn đơn giản mà các phản ứng hạt nhân phải tuân theo và viết phương trình phản ứng. Cho biết cấu tạo của hạt nhân Pb. 3. Những phép đo chính xác cho thấy ; ;;1u=1,66055.10-27kg=931,5MeV/c2. Tính năng lượng cực đại tỏa ra bởi phản ứng hạt nhân ở câu 2 theo đơn vị J và MeV Đề 36(3) – Bộ đề TSĐH Bài 8.56 Poloni là nguyên tố phóng xạ với chu kì bán rã là T = 138 ngày. a) Viết phương trình phân rã và tìm khối lượng ban đầu của Poloni cho biết độ phóng xạ ban đầu của nó là 1,67.1011Bq. b) Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 16 lần. c) Tính năng lượng toả ra khi chất phóng xạ trên phân rã hết. Cho mPo=209,9828u; mPb=205,9744u; ; 1u=931MeV/c2; NA=6,023.1023nguyên tử/mol. Bài 8.57 Hạt
Tài liệu đính kèm: