Ôn tập Vật lý đại cương I

pdf 19 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lý đại cương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Vật lý đại cương I
ÔN TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I 
Phần Cơ 
Câu 1: Một chất điểm chuyển động với phương trình: 





2ty
2tx 
trong đó x và y là các tọa độ của chất điểm được tính bằng mét và t là thời gian được tính 
bằng giây. 
a. Viết phương trình quỹ đạo của chất điểm. 
b. Tính gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của chất điểm khi t = 1s. 
Câu 2: Một chất điểm chuyển động với phương trình: 





2ty
2tx
2
trong đó x và y là các tọa độ của chất điểm được tính bằng mét và t là thời gian được tính 
bằng giây. 
a. Viết phương trình quỹ đạo của chất điểm. 
b. Tính gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của chất điểm khi t = 1s. 
Câu 3. Một chất điểm chuyển động với phương trình: 





2
1
2ty
tx 
trong đó x và y là các tọa độ của chất điểm được tính bằng mét và t là thời gian được tính 
bằng giây. 
a. Viết phương trình quỹ đạo của chất điểm. 
b. Tính gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của chất điểm khi t = 1s. 
Câu 4: Một chất điểm chuyển động có phương trình: 





tRy
tRx
4sin
4cos 
trong đó R là một hằng số dương và t tính bằng giây. 
a. Chứng minh chất điểm chuyển động tròn đều 
b. Xác định chu kỳ của chuyển động. 
Câu 5: Hãy cho biết ý nghĩa vật lý của gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến. Một chất 
điểm chuyển động chậm dần trên một đường tròn, hãy xác định một cách định tính phương 
chiều của các vectơ vận tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của 
chất điểm đó (vẽ hình). 
Câu 6:. Nêu ý nghĩa của vectơ gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến. Viết các biểu thức 
của chúng. 
Câu 7: Hai vật A và B có khối lượng lần lượt mA = 2mB ở cùng một độ cao h. A rơi tự do 
xuống đất và B được ném nằm ngang để rơi xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. A 
hay B chạm đất trước? Giải thích. 
Câu 8: Một vật nhỏ được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu vo = 10m/s có phương hợp 
với mặt phẳng nằm ngang một góc  = 30o. Bỏ qua tất cả các ma sát. 
 2
 a. Viết phương trình chuyển động và phương trình qũy đạo của nó. 
 b. Tại vị trí nào trong quá trình chuyển động, vật có vận tốc nhỏ nhất. Hãy xác định 
vận tốc và độ cao so với mặt đất của vật khi ấy. 
Cho gia tốc trong trường g = 9,8 m/s2. 
Câu 9: Thế nào là hệ quy chiếu quán tính. Hệ quy chiếu gắn tại mặt đất có phải là hệ quy 
chiếu quán tính không? 
Câu 10: Thế nào là một trường lực thế. Hãy chứng tỏ trọng trường P = mg là một trường 
lực thế. 
Câu 11: Từ độ cao h, chất điểm A được thả rơi tự do trong khi đó chất điểm B được ném 
ngang với vận tốc V. Hãy cho biết độ giảm thế năng và vận tốc của hai chất điểm đó có 
bằng nhau không khi đến mặt đất. 
Câu 12: Với điều kiện nào cơ năng của một chất điểm trong quá trình chuyển động được 
bảo toàn? Một chất điểm khối lượng M có vận tốc ban đầu Vo trượt trên mặt phẳng ngang 
một đoạn S thì dừng lại, hãy tính lực ma sát đã tác dụng lên chất điểm. 
Câu 13: Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật có 
khối lượng lần lượt là m1 = 1kg và m2 = 2kg được 
nối với nhau bằng một sợi dây không khối lượng và 
được vắt qua một ròng rọc. Hệ số ma sát trượt của 
m2 với mặt phẳng nằm ngang là k = 0,2. Ròng rọc 
là một đĩa tròn đặc có khối lượng M = 1kg. 
a. Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng 
trên các đoạn dây. 
b. Xác định lực F

 tối thiểu có phương nằm 
ngang tác dụng lên m2 để hệ có thể chuyển động theo chiều ngược lại. 
Cho biết: 
Gia tốc trọng trường g = 10m/s2. 
Câu 14: Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 1kg và m2 = 
1,5kg được nối với nhau bằng một sợi dây không khối lượng và được vắt qua một ròng rọc. 
Hệ số ma sát trượt của m2 với mặt phẳng nằm ngang 
là k = 0,1. Ròng rọc là một đĩa tròn đặc có khối lượng 
M = 2kg. 
a. Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng 
trên các đoạn dây. 
b. Xác định lực F có phương nằm ngang tác dụng 
lên m2 để hệ có thể chuyển động theo chiều 
ngược lại với gia tốc như cũ. 
Cho biết gia tốc trọng trường g = 10m/s2. 
Câu 15: Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật có khối 
lượng lần lượt là m1 = 1kg và m2 = 2kg được nối với 
nhau bằng một sợi dây không khối lượng và được vắt 
qua một ròng rọc. Hệ số ma sát trượt của m2 với mặt 
phẳng nằm ngang là k = 0,1. Ròng rọc là một đĩa tròn 
 m2 
 M 
 m1 
 m2 
 M 
 m1 
 m2 
 M 
 m1 
 3
đặc có khối lượng M = 4kg. 
a. Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng trên các đoạn dây. 
b. Xác định cơ năng của hệ sau 2s kể từ khi hệ bắt đầu chuyển động. 
Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. 
Câu 16: Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc A là đĩa tròn đặc 
đồng chất có khối lượng M = 2kg, vật B có khối lượng m = 200g. Dây nối 
với vật B được quấn trên bề mặt ròng rọc. Coi dây không co giãn, khối 
lượng không đáng kể. Cho biết gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Hệ được 
thả cho chuyển động từ trạng thái đứng yên. 
a. Tính gia tốc chuyển động của vật B. 
b. Động năng của hệ sau 1s kể từ lúc bắt đầu cho hệ chuyển động. 
Câu 17: Mômen nội lực trong một cơ hệ có làm thay đổi mômen động 
lượng của hệ không? Giải thích tại sao. 
Câu 18: Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: vật A có khối lượng m1 = 200g, vật B có khối 
lượng m2 = 100g, ròng rọc C là đĩa tròn đặc đồng chất có khối 
lượng M = 200g. Hai vật A và B được nối với nhau bằng một sợi 
dây không co giãn, khối lượng không đáng kể, dây được vắt trên 
mặt ròng rọc. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng nghiêng là 
k = 0,2. Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc = 
30o. Hệ được thả cho chuyển động từ trạng thái đứng yên. Tính 
gia tốc chuyển động của vật A và quãng đường mà vật A thực 
hiện được sau 2s từ lúc bắt đầu chuyển động. 
Cho biết gia tốc trọng trường g=10m/s2. 
Câu 19: Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = m2 = 1kg được 
nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không co giãn và được 
vắt qua một ròng rọc là một đĩa tròn đặc có khối lượng M = 
2kg. Ban đầu hệ được giữ đứng yên, sau đó thả cho hệ 
chuyển động. Cho hệ số ma sát trượt giữa m2 và mặt phẳng 
nằm ngang là k = 0,1. 
a. Xác định gia tốc chuyển động của hệ và các lực căng 
dây. 
b. Tính động năng của cơ hệ sau khi m2 đi được đoạn 
đường s = 1m. 
Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. 
Câu 20: Cho một đường rãnh ABC trong đó AB là 
¼ đường tròn bán kính R = 1m, BC là đường nằm 
ngang. Một vật có khối lượng m1 = 0,5kg được thả từ 
điểm A không ma sát trên cung AB. Tại B, vật m1 va 
chạm mềm với với m2 = 1kg đang đứng yên. 
 Tính quảng đường mà hệ hai vật m1 và m2 
trượt được trên đoạn BC. Biết hệ số ma sát giữa hệ 
và mặt phẳng nằm ngang BC là k = 0,2. 
A 
B 
C 
m2 
m1 
M 
A O 
 R 
 B C 
A 
B 
 4
Câu 21: Cho hệ gồm hai vật có khối lượng 
kg5,0m1  và kg5,2m 2  được nối với nhau 
bằng một dây nhẹ, không co giãn, vắt qua 
một ròng rọc như hình vẽ. Ròng rọc là một 
đĩa đặc đồng chất có khối lượng kg2m  . 
Mặt phẳng nghiêng tạo một góc o37 so 
với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật 
2m và mặt phẳng nghiêng là k = 0,25. Lúc 
đầu, vật 2m ở tại điểm A cách chân dốc B 
một khoảng d = 0,8m. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc đầu theo chiều m2 đi xuống. 
Cho 2s/m8,9g  . 
a.Tính gia tốc vật 2m và vận tốc của nó tại B. 
b. Khi vật 2m đến B thì vật 1m chạm ròng rọc làm cho dây bị đứt. Vật 2m tiếp tục chuyển 
động không ma sát trên mặt phẳng ngang và va chạm mềm với một thanh đồng chất, khối 
lượng kg1M  , dài cm40 , đang quay đều theo chiều kim đồng hồ với vận tốc góc  , 
quanh trục nằm ngang qua khối tâm của thanh. Khi va chạm, thanh ở vị trí thẳng đứng. 
Tính vận tốc góc của thanh để sau va chạm thanh đứng yên. 
Câu 22: Nêu ý nghĩa của mômen quán tính của một vật rắn và viết biểu thức của nó. 
Câu 23: Cho hệ hai chất điểm có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 10kg cách nhau một đoạn a 
= 1m. Hãy xác định tọa độ khối tâm của hệ. 
Câu 24: Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc là đĩa tròn đặc đồng 
chất có khối lượng M = 2kg, các vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 
1,5kg. Dây nối được quấn trên bề mặt ròng rọc xem như không co giãn, 
khối lượng không đáng kể. Hệ được thả cho chuyển động từ trạng thái 
đứng yên. 
a. Tính gia tốc chuyển động của các vật m1 và m2. 
b. Động năng của cơ hệ sau t = 1s kể từ khi hệ bắt đầu chuyển động. 
Cho biết gia tốc trọng trường g=10m/s2. 
Câu 25: Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc là đĩa tròn đặc đồng chất có khối lượng 
M = 2kg, các vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 1,5kg. Dây nối được 
quấn trên bề mặt ròng rọc xem như không co giãn, khối lượng không 
đáng kể. Hệ được thả cho chuyển động từ trạng thái đứng yên và bỏ 
qua tất cả ma sát. 
a. Hãy xác định chiều chuyển động của cơ hệ. 
b. Tính gia tốc chuyển động của các vật m1 và m2 và xác định các lực 
căng dây. 
Cho biết gia tốc trọng trường g=10m/s2. 
Câu 26: Cho hệ cơ học như hình vẽ gồm ròng rọc là một 
vành tròn tâm O bán kính R = 10 cm có khối lượng là M = 4 
kg. Sợi dây có khối lượng không đáng kể vắt qua rãnh ròng 
rọc, hai đầu của dây được treo hai vật có khối lượng lần lượt 
là m1 = 1kg và m2 = 2kg. 
d 
B 
m2 
m1 
A 
 
M 
M 
m2 
m1 
 M 
 m2 
 m1 
M 
m2 
m1 
 5
a. Tính gia tốc chuyển động của hệ và các lực căng của dây. 
b. Xác định độ giảm thế năng của hệ sau 2s kể từ khi hệ bắt đầu chuyển động. 
Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. 
Câu 27: Một vật có khối lượng m2 = 200g được buộc vào một sợi dây 
nhẹ, không co giãn, đầu kia của dây buộc vào giá cố định. Ban đầu vật m2 
đứng yên ở vị trí dây treo thẳng đứng. Một vật nhỏ có khối lượng m1 = 
100g chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 2m/s đến va chạm 
mềm với m2. Tính vận tốc của hai vật sau va chạm. Sau đó cả hai vật lên 
đến độ cao cực đại bằng bao nhiêu so với vị trí thấp nhất của chúng? 
Cho biết gia tốc trọng trường g=10m/s2. 
Câu 28: Hãy nêu ý nghĩa vật lý của mômen quán tính. Đối với cùng một 
vật rắn cho trước, nếu thay đổi trục quay thì mômen quán tính của nó có thay đổi không và 
hãy giải thích. 
Câu 29: Hãy nêu ý nghĩa vật lý của mômen quán tính. Đối với cùng một vật rắn cho trước 
và trong số các trục quay song song nhau, trục quay nào cho mômen quán tính nhỏ nhất, hãy 
giải thích. 
Câu 30: Hãy cho biết ý nghĩa của mômen quán tính của một vật rắn chuyển động quay 
quanh một trục cố định. Tính mômen quán tính của một thanh thẳng mảnh có chiều dài , 
khối lượng M đồng chất đối với trục quay đi qua khối tâm của thanh. 
Câu 31: Cho một cơ hệ như hình vẽ. Trong đó các 
vật m1 và m2 = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây 
không giãn vắt qua ròng rọc khối lượng M = 2kg 
được xem như một đĩa tròn đồng chất. Hệ số ma sát 
giữa m1 và mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 và góc  = 
30o. 
a. Tìm điều kiện của khối lượng m1 để hệ có thể 
chuyển động theo chiều m1 trượt lên mặt 
phẳng nghiêng. 
b. Hãy tính gia tốc chuyển động của các vật và 
các lực căng dây nếu m1 = 1kg. 
Cho gia tốc trong trường g = 10m/s2. 
Câu 32: Trong điều kiện nào mômen động lượng của hệ chất điểm bảo toàn? 
Một vật rắn có thể chuyển động quay quanh một trục thẳng đứng trong điều kiện bỏ qua tất 
cả các ma sát, mômen động lượng của vật rắn đối với trục quay có bảo toàn không? Hãy 
giải thích. Giả thiết rằng trong lúc quay, vật rắn biến dạng do tác dụng của lực ly tâm, vận 
tốc góc của vật rắn thay đổi như thế nào? 
Câu 33: Một thanh AB thẳng đồng chất khối lượng M = 1kg có chiều dài 
L = 1m có thể quay quanh trục nằm ngang đi qua đầu A của thanh và 
vuông góc với thanh. Ban đầu thanh đứng yên ở vị trí thẳng đứng. Một vật 
nhỏ, mềm khối lượng m=100g chuyển động theo phương ngang với vận 
tốc v= 10m/s đến va chạm với thanh tại điểm D cách đầu B 0,25m và 
 
m1 m2 v

 M 
 m1 
 m2 
  
v
m 
A 
B 
D 
 6
dính vào thanh sau va chạm. Tính vận tốc góc của thanh ngay sau va chạm. 
Câu 34: Cho rằng các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời trên những quỹ đạo tròn là 
do lực hấp dẫn giữa Mặt Trời với chúng. Biết Trái Đất quay một vòng trên quỹ đạo mất 
365,25 ngày đêm. 
a/ Tính vận tốc góc của một hành tinh, quay đều quanh Mặt Trời ở khoảng cách bằng 
1,52 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. 
b/ Cho bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời bằng 150000 km, tính gia tốc 
pháp tuyến của hành tinh đó. 
Phần Nhiệt 
Câu 1: Phát biểu nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học và ý nghĩa của nó. 
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức nguyên lý I nhiệt động học. Thế nào là động cơ vĩnh cửu 
loại I và vì sao không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại I. 
Câu 3: Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực học và nêu những hạn chế của nó. 
Câu 4: Hãy cho biết nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt. 
Câu 5: Phát biểu định tính nguyên lý II nhiệt động học. Từ đó giải thích vì sao nhiệt lượng 
không thể chuyển hóa toàn bộ thành công. 
Câu 6: Thế nào là động cơ vĩnh cửu loại 2. Phát biểu định tính nguyên lý II nhiệt động học 
và chứng tỏ rằng không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 2. 
Câu 7: Phát biểu định tính nguyên lý 2 nhiệt động lực học bằng cách khảo sát hoạt động của 
một động cơ nhiệt. Từ đó, chứng tỏ rằng không thể tồn tại động cơ vĩnh cửu loại 2. 
Câu 8: Thế nào là một chu trình Carnot thuận nghịch. Hãy chứng tỏ hiệu suất của chu trình 
Carnot thuận nghịch không thể lớn hơn hoặc bằng 100%. 
Câu 9: Nêu biểu thức của hiệu suất chu trình Carnot thuận nghịch và chứng tỏ rằng nhiệt 
lượng không thể chuyển hóa toàn bộ thành công. Hãy chỉ ra phương hướng nâng cao hiệu 
suất của chu trình. 
Câu 10: Phát biểu định lý Carnot. Vì sao hiệu suất động cơ thuận nghịch lớn hơn hiệu suất 
động cơ không thuận nghịch. 
Câu 11: Từ biểu thức hiệu suất chu trình Carnot thuận nghịch, hãy chứng tỏ rằng với nguồn 
nhiệt độ càng cao thì chất lượng của nhiệt lượng càng tốt. 
Câu 12: Hãy chứng tỏ nhiệt lượng được nhận từ nguồn nhiệt có 
nhiệt độ cao thì khả năng chuyển hoá thành công của nhiệt lượng 
tốt hơn. 
Câu 13: Một mol khí oxy thực hiện một chu trình như hình vẽ. 
Trong đó các quá trình 12, 23 và 31 lần lượt là các quá trình đẳng 
 p 
 2 
 1 3 
 O V 
 7
tích, giãn đẳng nhiệt và nén đẳng áp. Biết áp suất và thể tích tại trạng thái 1 lần lượt là p1 = 
3at và V1 = 10. Trạng thái 3 có thể tích V3 = 4V1. 
a. Xác định nhiệt độ cực đại của chu trình. 
b. Tính hiệu suất của chu trình. 
Câu 14: Hai mol khí lý tưởng phân tử hai nguyên tử ở trạng thái 
có áp suất p1 = 2105 N/m2 và thể tích V1=20 lít. Khối khí được 
nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ T2 =500K. Sau đó cho khối khí 
giãn nở đẳng nhiệt đến áp suất ban đầu, cuối cùng nén đẳng áp 
để đưa khối khí về trạng thái ban đầu. Hãy tính hiệu suất của chu 
trình. 
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K). 
Câu 15: Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử ban đầu có áp 
suất p1 = 2.105N/m2, thể tích V1 = 20 và nhiệt độ T1. Khối khí 
được nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ T2 = 2T1. Sau đó, người 
ta cho khối khí giãn đẳng nhiệt về áp suất ban đầu p1 và cuối 
cùng thực hiện quá trình nén đẳng áp để đưa khối khí về trạng 
thái ban đầu. 
a. Nhiệt độ ban đầu của khối khí 
b. Hiệu suất của chu trình 
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K) 
Câu 16: Một chu trình được thực hiện bởi hai kmol khí lý 
tưởng đơn nguyên tử, gồm các quá trình nén đẳng nhiệt, 
giãn đẳng áp và đẳng tích. Quá trình đẳng nhiệt xảy ra ở 
nhiệt độ T1 = 600K. Cho biết tỷ số giữa thể tích cực đại và 
cực tiểu của chu trình là V2/V1 = 4. 
Tính công do khối khí nhận vào trong quá trình 
đẳng nhiệt và hiệu suất của chu trình. 
Cho biết: ln2= 0,693 và hằng số khí lý tưởng R = 
8,31.103J/(kmol.K). 
Câu 17: Một chu trình được thực hiện bởi hai kmol 
khí lý tưởng đơn nguyên tử, gồm các quá trình nén 
đẳng nhiệt, giãn đẳng áp và đẳng tích. Quá trình đẳng 
nhiệt xảy ra ở nhiệt độ T1 = 600K. Cho biết tỷ số giữa 
thể tích cực đại và cực tiểu của chu trình là V2/V1 = 4. 
a. Tính công do khối khí nhận vào sau một chu 
trình. 
b. Nhiệt lượng nhận vào trong quá trình đẳng 
áp. 
c. Hiệu suất của chu trình. 
Biết: 
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K), ln2 = 
0,693. 
Câu 18: Một kmol khí heli được xem là khí lý tưởng 
thực hiện một chu trình như hình vẽ. Trong đó 12 là quá 
p 
V 
V1 V2 
1 2 
3 T1 
 p 
 2 
 1 3 
 O V 
 p 
 2 
 1 3 
 O V 
p 
V 
V1 V2 
1 2 
3 p3 
p1 
p 
V 
V1 V2 
1 2 
3 T1 
 8
trình đẳng áp, 23 - quá trình đẳng tích và 31 - quá trình nén đoạn nhiệt. Biết nhiệt độ ở trạng 
thái 1 là t1 = 127oC và V2 = 3V1; 13 p3
2p  
a. Tính nhiệt lượng mà khối khí nhận vào trong quá trình 12. 
b. Tính hiệu suất của chu trình. 
Cho biết hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K). 
Câu 19: Một kmol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực 
hiện một chu trình như hình vẽ. 
Trong đó 12 là quá trình đẳng áp, 23 - quá trình đẳng tích 
và 31 - quá trình nén đoạn nhiệt. 
Biết nhiệt độ ở trạng thái 1 là T1 = 400K và VB = 2VA. 
a. Xác định nhiệt độ tại trạng thái 3. 
b. Tính hiệu suất của chu trình. 
Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K). 
Câu 20: Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ban đầu có 
thể tích V1 = 10 lít, nhiệt độ T1 = 300K, được nung nóng đẳng tích tới nhiệt độ T2 = 600K, 
sau đó giãn đẳng nhiệt tới áp suất bằng áp suất lúc đầu và cuối cùng nén đẳng áp về trạng 
thái ban đầu. 
a. Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình. Tính nhiệt lượng cung cấp cho hệ trong chu trình. 
b. Tính hiệu suất của chu trình. 
Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K). 
Câu 21: Một kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử ban đầu có thể tích 31 10mV  , nhiệt độ T1 = 
300K, được nung nóng đẳng tích tới nhiệt độ T2 = 600K, sau đó giãn đẳng nhiệt tới áp suất 
bằng áp suất lúc đầu và cuối cùng nén đẳng áp về trạng thái ban đầu. 
 a. Tính áp suất ban đầu của khối khí và vẽ đồ thị biểu diễn chu trình. 
b. Tính hiệu suất của chu trình. 
Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K) và 693,02n  . 
Câu 22: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình 
vẽ. Trong đó 1-2 là quá trình giãn đẳng áp, 2-3 là quá trình 
giãn đoạn nhiệt và 3-1 là quá trình nén đẳng nhiệt. Cho biết 
tỷ số giữa áp suất cực đại và áp suất cực tiểu của chu trình là 
a = p1/p3 và hệ số đoạn nhiệt = Cp/Cv. 
Tính hiệu suất của chu trình theo a và . 
Câu 23: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình 
như hình vẽ: trong đó 1-2 là quá trình giãn đẳng áp, 2-
3 là quá trình giãn đoạn nhiệt và 3-1 là quá trình nén 
đẳng nhiệt. Nhiệt độ của khối khí ở các trạng thái 1 và 
2 lần lượt là T1=300K và T2=400K. 
Hãy tính hiệu suất của chu trình. 
Hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K). 
p 
V 
1 2 
3 
p1 
p3 
p 
V 
V1 V2 
1 2 
3 p3 
p1 
p 
V 
1 2 
3 
 9
Câu 24: Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử được biến đổi theo chu trình gồm các quá 
trình: 
- Quá trình 12 là quá trình nung nóng đẳng tích từ nhiệt độ 
KT 3001  đến nhiệt độ .12002 KT  
- Quá trình 23 là quá trình giãn đẳng nhiệt từ thể tích ban 
đầu 1V đến thể tích 12 V2V  
- Quá trình 34 là quá trình làm nguội đẳng tích 
- Quá trình 41 là quá trình nén đẳng áp 
a. Tính nhiệt độ khí ở các trạng thái 3 và 4. 
b. Tính hiệu suất của chu trình. 
Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.K) và 
693,02n  . 
Câu 25: Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử được biến 
đổi theo chu trình gồm các quá trình: 
- Quá trình 12 là quá trình giãn đẳng nhiệt từ thể tích ban 
đầu 1V đến thể tích 12 V2V  . 
- Quá trình 23 là quá trình làm nguội đẳng tích. 
- Quá trình 34 là quá trình nén đẳng áp. 
-Quá trình 41 là quá trình nung nóng đẳng tích. 
Biết các nhiệt độ KT 6001  và KT 1504  . 
 a. Tính nhiệt độ khí ở các trạng thái 2 và 3. 
 b. Tính hiệu suất của chu trình. 
 Cho hằng số khí lý tưởng )./(31,8 KmolJR  và 
693,02n  . 
Câu 26: Một kmol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực 
hiện một chu trình gồm hai quá trình đẳng áp và hai 
quá trình đẳng tích như hình vẽ. Biết rằng V2 = 3V1, p2 
= 2p1 và nhiệt độ thấp nhất của chu trình là Tmin = 
300K. 
a. Tính công mà khối khí sinh ra sau một chu trình. 
b. Tính hiệu suất của chu trình. 
Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/(kmol.độ) 
Phần Điện-Từ 
Câu 1: Phát biểu và viết các phương trì

Tài liệu đính kèm:

  • pdf06-OT-VL1-SPKT.pdf