Ôn tập học kì I Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phạm Ngũ Lão

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì I Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phạm Ngũ Lão", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì I Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phạm Ngũ Lão
TRƯỜNG THCS&THPT	NỘI DUNG ÔN KT HỌC KỲ I –NH 2016-2017
 PHẠM NGŨ LÃO	 MÔN VẬT LÝ 12
	Họ và tên:...............Lớp 12A.
Câu 1. Phương trình dao động của vật có dạng: x = Acos2(wt + π/6) cm. Chọn kết luận đúng?
 A. Vật dao động với biên độ A/2.	B. Vật dao động với biên độ A.
 C. Vật dao động với biên độ 2A.	D. Vật dao động với pha ban đầu π/6.
Câu 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
	 A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.	
 B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
	 C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 3. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động
	 A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần.	 D. chậm dần.
Câu 4. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
	B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. 
 C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
	D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 5*. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(πt - π/2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 5(s), kể từ thời điểm gốc (t = 0) là? 
 A. 30cm.	B. 15cm.	C. 60cm.	D. 90cm.
Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
	A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
	B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
	C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. 
 D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 7. Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy p2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng	
	 A. 8 N.	B. 6 N.	C. 4 N.	D. 2 N.
Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi?
	A. Cùng pha với vận tốc.	B. Sớm pha p/2 so với vận tốc.
	C. Ngược pha với vận tốc.	D. Trễ pha p/2 so với vận tốc.
Câu 9. Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với tần số li độ là
 A. vận tốc, gia tốc và cơ năng	B. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi 
 C. vận tốc, động năng và thế năng D. động năng, thế năng và lực phục hồi
Câu 10. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
	A. khối lượng quả nặng.	B. vĩ độ địa lí. C. gia tốc trọng trường.	D.chiều dài dây treo.
Câu 11:(Đề minh họa 2017)Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là 
 	A. 2π	B. 2π	C. 	D. 
Câu 12: (Đề minh họa 2017)Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là 
 	A. (ωt +φ). 	B. ω. 	C. φ. 	D. ωt. 
Câu 13: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
A. chu kì dao động.	B. chu kì riêng của dao động.
C. tần số dao động.	D. tần số riêng của dao động.
Câu 14: (Đề minh họa 2017)Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng 
 	A. 0,25π. 	B. 1,25π. 	C. 0,50π. 	D. 0,75π. 
Câu 15*: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có gắn vật m = 100g, độ cứng 25 N/m, lấy g=10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 4cos(5πt + p/3)cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2cm lần đầu tiên là
A. (1/30) s.	B. (1/25) s.	C. (1/5) s.	D. (1/15) s.
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1s	B. 2,2s	C. 0,5s	D. 2s
Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(wt + j1), x2 = A2cos(wt + j2). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 18: Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g=9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li độ góc của vật là :
A. a = cos(7t+) rad.	B. a = cos(7t- ) rad.
C. a = cos(7t-) rad.	D. a = sin(7t+) rad.
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây là đúng trong dao động cưỡng bức.
A. Để có dao dộng cưỡng bức thì phải cần có ngoại lực không đổi tác dụng vào hệ.
B. Dao động cưỡng bức là dao động không điều hòa.
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực.
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực mà không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
Câu 20*: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2t - 0,5) (cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng
A. 246,46cm.	B. 235cm.	C. 247,5cm.	D. 245,46cm.
Câu 21: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kì con lắc
A. tăng 4 lần.	B. tăng 16 lần.	C. không đổi.	D. tăng 2 lần.
Câu 22**: Phương trình li độ của một vật là: x = 2cos(2pt - p/6)cm kể từ khi bắt đầu dao động đến khi t = 3,6s thì vật đi qua li độ x = 1cm lần nào sau đây:
A. 9 lần.	B. 7 lần.	C. 8 lần.	D. 6 lần.
Câu 23: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = - 4cos(5pt - p/3)cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là:
A. 4cm và 2p/3rad.	B. 4cm và 4p/3rad.	C. -4cm và p/3 rad.	D. 4cm và p/3 rad.
Câu 24*: Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kỳ. Sau mỗi chu kỳ phần trăm biên độ giảm có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5%.	B. 2,5%.	C. 10%.	D. 2,24%.
Câu 25: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là: A1 = 9cm, A2, j1 = p/3 rad, j2 = - p/2 rad. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9cm thì biên độ A2 là :
A. A2 = 18cm.	B. A2 = 4,5cm.	C. A2 = 9cm.	D. A2 = 9cm.
Câu 26:(Đề minh họa 2017) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5o. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc α0. Giá trị của α0 bằng 
 	A. 7,1o. 	B. 10o. 	C. 3,5o. 	D. 2,5o. 
Câu 27**:(Đề minh họa 2017) Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng 
 	A. 13,64 N/m. 	B. 12,35 N/m. 	C. 15,64 N/m. 	D. 16,71 N/m. 
Câu 28: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acoswt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. kA2 	B. mwA2 	C. mw2A2 	D. mw2A2
Câu 29: Một vật nhỏ dao động theo phương trinh x=5cos(wt+0,5π)cm. Pha ban đầu của dao động là:
A. π. 	B. 0,5 π. 	C. 0,25 π. 	D. 1,5 π.
Câu 30: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6coswt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là:
A. 2 cm 	B. 6cm 	C. 3cm 	D. 12 cm
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là:
A.2π 	B. 2π 	C. 	D. 
Câu 32: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1=5cos(2πt+ 0,75π)(cm) và x2=10cos(2πt+0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là:
A. 0,25 π 	B. 1,25 π 	C. 0,5 π 	D. 0,75 π
Câu 33*: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trinh x=8cos10t ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là:
A. 32 mJ 	B. 16 mJ 	C. 64 mJ 	D. 128 mJ
Câu 34: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
	A. 20 rad/s.	B. 10 rad/s.	C. 5 rad/s.	D. 15 rad/s.
Câu 35: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 36: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
	A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
	B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
	C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
	D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
Câu 37: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1=10cos(100πt – 0,5π)(cm), (cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
	A. 0.	B. 0,25π.	C. π.	D. 0,5π.
Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
	A. tăng lần.	B. giảm 2 lần.	C. không đổi.	D. tăng 2 lần.
Câu 39*: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10cm với tốc độ góc 5rad/s. Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
	A. 15 cm/s.	B. 50 cm/s.	C. 250 cm/s.	D. 25 cm/s.
Câu 40: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(πt - π/2)cm. Tính quãng đường vật đi được trong 2,25s đầu tiên.	
	A. 16,83 cm	B. 18,83 cm	C. 20 cm	D. 20,38 cm 
SÓNG CƠ:
Câu 1:(Đề minh họa 2017)Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=2cos(40πt − πx) (mm). Biên độ của sóng này là 
 	A. 2 mm. 	B. 4 mm. 	C. π mm. 	D. 40π mm. 
Câu 2: (Đề minh họa 2017)Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? 
	A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. 	 B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. 
	C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. 	 D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. 
Câu 3: (Đề minh họa 2017) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=Acos(20πt–πx), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng 
 	A. 10π Hz. 	B. 10 Hz. 	C. 20 Hz. 	D. 20π Hz. 
Câu 4: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm.	B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.	D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 5: Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm
A. tăng thêm 30(dB). B. tăng thêm 1000(dB). C. Tăng thêm 10 lần. D. tăng lên gấp 3 lần.
Câu 6*: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với hai đầu cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có
A. 5 nút sóng, 4 bụng sóng.	B. 4 nút sóng, 4 bụng sóng.
C. 8 nút sóng, 8 bụng sóng.	D. 9 nút sóng, 8 bụng sóng.
Câu 7**: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 30 cm, dao động theo phương trình uA = uB = acos20πt cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình sóng truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét 2 điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t1, vận tốc của M1 là -12cm/s thì vận tốc của M2 là
A. 3cm/s.	B. 4cm/s.	C. 4cm/s.	D. 4cm/s.
Câu 8: Các đặc tính sinh lí của âm gồm
A. độ cao, âm sắc, năng lượng.	B. độ cao, âm sắc, cường độ.
C. độ cao, âm sắc, biên độ.	D. độ cao, âm sắc, độ to.
Câu 9: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 =10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70dB.	B. 50dB.	C. 60dB.	D. 80dB.
Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước đối với hai nguồn cùng pha, vị trí các điểm cực đại cùng pha với nguồn sẽ cách nhau
A. một số nguyên lẻ lần bước sóng.	B. một số nguyên lần nủa bước sóng.
C. một số nguyên chẳn lần bước sóng.	D. một số nguyên chẳn lần nửa bước sóng.
Câu 11*: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
	A. v = 20 cm/s	B. v = 26,7 cm/s	C. v = 40 cm/s	D. v = 53,4 cm/s
Câu 12*: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1vàS2 ?
	 A. 8 gợn sóng	B. 14 gợn sóng.	C. 15 gợn sóng	D. 17 gợn sóng.
Câu 13*: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là	A. 8 m/s.	B. 4m/s.	C. 12 m/s.	D. 16 m/s.
Câu 14: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là:
A. v = λf 	B. v = 	C. v = 	D. v = 2πfλ
Câu 15: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. 	B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng 	D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 16: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t tính băng s. Tần số của sóng này bằng:
 	A. 15Hz 	B. 10Hz 	C. 5 Hz. 	D. 20Hz
 Câu 17: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) (mm). Biên độ của sóng này là
	A. 2 mm.	B. 4 mm.	C. π mm.	D. 40π mm.
Câu 18: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
	A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.	B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
	C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.	D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
Câu 19: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u = 4cos(20πt – π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là
	A. 6cm.	B. 5cm.	C. 3cm.	D. 9cm.
Câu 20*: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là
 	A. 2m/s 	B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s 
Câu 21: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là p/2 thì tần số của sóng bằng 
	A. 1000 Hz	B. 2500 Hz.	C. 5000 Hz.	D. 1250 Hz.
Câu 22: Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-10 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn
	A. 10 W/m2. 	B. 1 W/m2. 	C. 0,1 W/m2.	D. 0,01 W/m2. 
Câu 23: Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
	A. 40 cm/s.	B. 90 cm/s.	C. 90 m/s.	D. 40 m/s.
Câu 24: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? 
	A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. 	B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. 
	C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 25*: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có 
	A. 5 nút và 4 bụng.	B. 3 nút và 2 bụng.	C. 9 nút và 8 bụng.	D. 7 nút và 6 bụng.
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: 
Câu 1: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A.220 V 	B. 100 V 	C. 220 V 	D. 100 V.
Câu 2: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha tại thời điểm t là
A.50πt. 	B.100πt 	C. 0 	D. 70πt
Câu 3: Đặt điện áp u = U0coswt (với U0 không đổi, w thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi w = w0 trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số góc w0 là
A. 2 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Đặt điện áp u = U0cos100πt(t tính bằng s) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =636(mH). Dung kháng của tụ điện là
A. 150W 	B. 100W 	C.50W 	D. 200W
Câu 5: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 W. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng
A. 800W 	B. 200W 	C. 300W 	D. 400W
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,8. 	B. 0,7 	C. 1 	D. 0,5
Câu 7: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức . Giá trị cực đại của suất điện động này là
	A. 220V.	B. 110V.	C. 110V.	D. 220V.
Câu 8: Đạt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
	A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
	B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.	
	C. cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
	D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 9: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
	A. giảm tiết diện dây truyền tải điện.	B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.
	C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.	D. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
Câu 10: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
	A. ω2LCR–1= 0.	B. ω2LC – 1 = 0.	C. ω2LC + 1 = 0. 	D. ω2LC – R = 0.
Câu 11: Cho dòng điện có cường độ i = 5cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung µF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
	A. 200V.	B. 250V.	C. 400V.	D. 220V. 
Câu 12*: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC nèi tiÕp . Cho R = 100; C = 100/(F). Cuén d©y thuÇn c¶m cã ®é tù c¶m L thay ®æi ®­îc. §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiÖu ®iÖn thÕ uAB=200 cos100t(V). Gi¸ trÞ L ®Ó UL ®¹t cùc ®¹i lµ
A. 1/(H).	B. 1/2(H).	C. 2/(H).	D. 3/(H).
Câu 13*: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC nèi tiÕp. BiÕt L = 1/H; R=100; tÇn sè dßng ®iÖn f = 50Hz. §iÒu chØnh C ®Ó UCmax. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ C khi ®ã?
A. 10-4/(F).	B. 10-4/2(F).	C. 10-4/4(F).	D. 2.10-4/(F).
Câu 14*: Cho m¹ch RLC nèi tiÕp, biÕt ZL = 100; ZC = 200, R = 50. M¾c thªm mét ®iÖn trë R0 víi ®iÖn trë R ®Ó c«ng suÊt cña m¹ch ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i. Cho biÕt c¸ch ghÐp vµ tÝnh R0 ?
	A. M¾c song song, R0 = 100.	B. M¾c nèi tiÕp, R0 = 100.
	C. M¾c nèi tiÕp, R0 = 50.	D. M¾c song song, R0 = 50.
Câu 15: Trong truyền tải điện năng đi xa, muốn giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 400 lần thì phải tăng (hoặc giảm) điện áp trước khi truyền tải lên bao nhiêu lần?
	A. Tăng 20 lần	B. Giảm 40 lần C. Giảm 20 lần 	D. Tăng 40 lần
Câu 16: Động cơ không đồng bộ ba pha và máy phát điện ba pha có
	A. stato và rôto giống nhau B. stato và rôto khác nhau 
	C. stato khác nhau và rôto giống nhau D. stato giống nhau và rôto khác nhau
Câu 17: Một dòng điện i = 4 cos100pt (A) chạy qua một mạch điện có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200 cos (100pt + p/3) (v). Công suất tiêu thụ của mạch là
 A. 100 (W) 	B. 200 (W) 	C. 400 (W) 	D. 500 (W)	
Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: 
UAM =U1 = 160 (v); UMN =U2=100 (v); UNB = U3=220(v). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A,B là:
	A. UAB = 200 (V) B. UAB = 480 (V) C. UAB = 280(V )	D. UAB = 50 (V)
Câu 19*: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh : L= (1/p) (H); C = (250/p)μF; U = 225(V); f = 50(Hz). Công suất tiêu thụ của mạch là P = 405 (W). Giá trị của R sẽ là
	A. 80 (W) và 170 (W) B. 90(W) và 160(W) C. 80(W) và 45(W) D. 80(W) và 20(W)
Câu 20: Một mạch điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz), gồm một diện trở R = 50(W) và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (1/2p) (H). Hệ số công suất của mạch là
 A. /2 B. /2 	C. 1	 	D. 0,5 
Câu 21: Chọn câu trả lời sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất?
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch

Tài liệu đính kèm:

  • docNOI_DUNG_ON_KTHKIHS_TB.doc