Ôn tập HK 1 - Toán 6

docx 5 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1121Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập HK 1 - Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập HK 1 - Toán 6
Phiếu số: 	 Họ và tên học sinh: 
ĐỀ 1 (TÂN BÌNH 2008 – 2009) – Thời gian làm bài: 60’
Bài 1. 
1/
Viết tập hợp A các số nguyên x sao cho bằng cách liệt kê (0,75đ)
Tìm ƯCLN(360,480) (0,75đ)
2/ Thực hiện phép tính sau: (1,5đ)
3/ Tìm số tự nhiên x, biết: (1,5đ)
15 chia hết cho x
Bài 2. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 350 đến 400. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6? (1đ)
Bài 3. Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Lấy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Vẽ tia AB, đoạn thẳng BC và đường thẳng AC.
Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB.
Vẽ tia Ay cắt đoạn thẳng BC tại trung điểm M của đoạn thẳng BC.
Bài 4. Trên tia Ax, lấy hai điểm H và K sao cho AH = 5 cm, AK = 10 cm.
Trong ba điểm A, H, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (1đ)
Tính độ dài đoạn thẳng HK (1đ)
Gọi M là trung điểm đoạn thẳng HK. Tính độ dài HM.
Bài 5. Chứng tỏ rằng tổng năm số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 5. (0,5đ)	 
ĐỀ 2. (TÂN BÌNH 2009 – 2010)
Bài 1. 1) a) Tìm ƯCLN(350,490) (0,75đ) b) Tìm BCNN(18,45) (0,75đ)
 2) Thực hiện phép tính sau: (1,5đ)
a) 
b) 
c) 
	 3) Tìm số tự nhiên x, biết (1,5đ)
a) 
b) 20 chia hết cho x
c) 
Bài 2. Một đội thiếu niên có 72 nam và 90 nữ được chia đều các nhóm sao cho số nam của mỗi nhóm như nhau và số nữ của mỗi nhóm như nhau. Hỏi:
Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? (0,5đ)
Mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? (0,5đ)
Bài 3. Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng 1 hình) (1đ)
Vẽ tia Ax và tia Ay là hai tia đối nhau
Lấy điểmM nằm ngoài đường thẳng xy, vẽ tia AM
Lấy điểm N thuộc tia Ax (N khác A0, vẽ đoạn thẳng MN
Vẽ điểm K là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Bài 4. Trên tia Ox, lấy hai điểm B và D sao cho OB = 3 cm, OD = 7 cm. 
Trong ba điểm O, B, D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao (1đ)
Tính độ dài đoạn thẳng BD (1đ)
Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BD. Tính độ dài đoạn thẳng ED. (1đ)
Bài 5. Cho 
Chứng minh rằng: A chia hết cho 2, với x là số tự nhiên. (0,5đ)
ĐỀ 3. (TÂN BÌNH 2010 – 2011)
Bài 1.
a) Viết tập hợp các số nguyên x sao cho (bằng cách liệt kê) (0,75đ)
b) Tìm ƯCLN(180,252) (0,75đ)
2) Thực hiện các phép tính sau: (1,5đ)
a) 
b) 
c) 
Tìm số tự nhiên x, biết: (1,5đ)
35 chia hết cho x
Bài 2. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 300 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 6, hàng 8, hàng 10 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6? (1đ)
Bài 3. Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng 1 hình) (1đ)
Vẽ tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau
Lấy điểm A nằm ngoài đường thẳng xy, vẽ đoạn thẳng Ao
Lấy điểm B thuộc tia Ox, (B khác O), vẽ tia AB
Vẽ điểm K là trung điểm của đoạn thẳng OA.
Bài 4. Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm, OB = 8 cm. 
Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (1đ)
Tính độ dài đoạn thẳng AB (1đ)
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng AM. (1đ)
Bài 5. Cho 
Chứng minh rằng M chia hết cho 2011. (0,5đ)
ĐỀ 4. (TÂN BÌNH 2011 - 2012)
Bài 1. 
 a) Viết tập hợp M các số nguyên x sao cho ( bằng cách liệt kê)
 b) Tìm ƯCLN(270,378) (0,5đ)
 c) Tìm BCNN(15,50,75)
Thực hiện các phép tính sau: (0,75đx2)
Tìm số tự nhiên x, biết:
50 chia hết cho x
Bài 2. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 300 đến 400 học sinh, Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6? (1đ)
Bài 3. Học sinh vẽ hình theo các diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng 1 hình) (1đ)
Vẽ đoạn thẳng AB
Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Lấy điểm C sao cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ tia MC
Vẽ tia MD là tia đối của tia MC.
Bài 4. Trên tia Ax, lấy hai điểm B và C sao cho AB =5cm, AC = 10cm.
Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (1đ)
Tính độ dài đoạn thẳng BC (1đ)
Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BD. (0,5đ)
Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC. (0,5đ)
Bài 5. Cho là số có sáu chữ số.
Chứng minh rằng: số là bội của 3. (0,5đ)
ĐỀ 5 (TÂN BÌNH 2012 - 2013)
Bài 1. 
a) Viết tập hợp M các số nguyên x sao cho (cách liệt kê) (0,75đ)
b) Tìm ƯCLN (120,168) (0,75đ)
Thực hiện các phép tính sau: (1,5đ)
Tìm số tự nhiên x, biết: (1,5đ)
30 chia hết cho x
Bài 2. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 12, 15, 18 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6?
Bài 3. Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt sau: (vẽ trên cùng 1 hình) (1đ)
Vẽ đoạn thẳng AB
Vẽ K là trung điểm AB
Lấy điểm H sao cho ba điểm A, B, H không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng HK
Vẽ tia HB.
Bài 4. Trên tia Ax, lấy hai điểm M và N sao cho AM = 4cm, AN = 8 cm
Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (1đ)
Tính độ dài đoạn thẳng MN (1đ)
Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AN (0,5đ)
Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MH. (0,5đ)
Bài 5. Cho 
Chứng minh rằng: M chia hết cho 91.
ĐỀ 6. (TÂN BÌNH 2013 – 2014)
Bài 1. 
a) Viết tập hợp M các số nguyên x sao cho (cách liệt kê) (0,5đ)
b) Tìm ƯCLN (90,135) (0,5đ)
c) Tìm BCNN(24,80,120) (0,5đ)
Thực hiện các phép tính sau: (1,5đ)
b) 
Tìm số tự nhiên x, biết: (1,5đ)
b) 45 chia hết cho x
c) 
Bài 2. Số đội viên của một liên đội khoảng từ 300 đến 400 đội viên. Mỗi lần xếp hàng 12, 15, 18 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi liên đội đó có bao nhiêu đội viên?
Bài 3. Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt sau: (vẽ trên cùng 1 hình) (1đ)
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đoạn thẳng AB
Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vẽ tia AC
Vẽ đường thẳng CD sao cho M nằm giữa C và D.
Bài 4. Trên tia Ox, lấy hai điểm B và C sao cho OB = 5cm, OC = 10cm
Trong ba điểm O, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (1đ)
Tính độ dài đoạn thẳng BC (1đ)
Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng OC (0,75đ)
Gọi M là điểm nằm giữa B và C sao cho BM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MC. (0,5đ)
Bài 5. Cho a, b, c là các số tự nhiên khác 0 và 
Chứng minh rằng (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docxMot_so_de_HK1_Toan_6.docx