PHẦN 1 : CÁC PHÉP BIẾN HÌNH Stt Phép biến hình Định nghĩa Biểu thức tọa độ 1 Phép tịnh tiến (M) = M’ = M( x ; y) ; M’( x’ ; y’) ; ( a ; b) thì : (M) = M’ 2 Phép đối xứng trục Đa (M) = M’ a là trung trực của MM’ M( x ; y) ; M’( x’ ; y’) ĐOx(M) = M’ ĐOy(M) = M’ 3 Phép đối xứng tâm ĐI (M) = M’ I là trung điểm của MM’ ĐO (M) = M’ O là trung điểm của MM’ M( x ; y) ; M’( x’ ; y’) ; I( a ; b) ĐI(M) = M’ ĐO(M) = M’ 4 Phép quay (M) = M’ M( x ; y) ; M’( x’ ; y’) - Phép quay tâm O, 900 : - Phép quay tâm O, -900 : 5 Phép vị tự V(O, k) ( M) = M’ 6 Phép đồng dạng F(MN) = M’N’, tỉ số k >0 M’N’ = k. MN Dạng 1: Các bài tốn sử dụng phép tịnh tiến Tìm ảnh của các điểm sau qua phép tịnh tiến = (2; –1 ): A(2; -3), B(–1; 4), C(0; 6), D(5; –3). Tìm ảnh của cácđường thẳng sau qua phép tịnh tiến = (1; –3 ) a) –2x +5 y – 4 = 0 b) 2x –3 y – 1 = 0 c) 3x – 2 = 0 d) x + y – 1 = 0 Tìm ảnh của cácđường thẳng sau qua phép tịnh tiến = (-5;3 ) a) 2x + y – 5 = 0 b) 5x –3 y + 9 = 0 c) 2y – 7= 0 d) 4x –3 y – 5 = 0 Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép tịnh tiến = (3; –1 ) a) (x – 2)2 + (y +1)2 = 9 b) x2 + (y – 2)2 = 4 c) x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0 d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép tịnh tiến = (2;7 ) a) (x – 3)2 + (y –1)2 = 4 b) x2 + (y + 3)2 = 16 c) x2 + y2 + 4x – 2y – 11 = 0 d) x2 + y2 – 2x – 4y – 4 = 0 Dạng 2: Các bài tốn cĩ sử dụng biểu thức tọa độ phép đối xứng trục Tìm ảnh của các điểm sau qua phép đối xứng trục Ox: A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3). Tìm ảnh của các điểm sau qua phép đối xứng trục Oy: A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3). Tìm ảnh của điểm A(3; 2) qua phép đối xứng trục d với d: x – y = 0. Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng trục Ox: a) 2x + y – 4 = 0 b) x + y – 1 = 0 Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng trục Oy: a) x – 2 = 0 b) x + y – 1 = 0 Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép đối xứng trục Ox: a) (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 b) x2 + (y – 2)2 = 4 c) x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0 d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép đối xứng trục Oy: a) (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 b) x2 + (y – 2)2 = 4 c) x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0 d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 =0 Dạng 3: Các bài tốn cĩ sử dụng biểu thức tọa độ phép đối xứng tâm. Tìm ảnh của các điểm A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3) qua phép đối xứng tâm a) Tâm O(0; 0) b) Tâm I(1; –2) c) Tâm H(–2; 3) Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng tâm O(0; 0): a) 2x – y = 0 b) x + y + 2 = 0 c) 2x + y – 4 = 0 d) y = 2 e) x = –1 Tìm ảnh của các đường thẳng sau qua phép đối xứng tâm I(2; 1): a) 2x – y = 0 b) x + y + 2 = 0 c) 2x + y – 4 = 0 d) y = 2 e) x = –1 Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép đối xứng tâm I(2; 1): a) (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 b) x2 + (y – 2)2 = 4 c) x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0 d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 17. Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm cạnh BC. Phép đối xứng tâm M biến H thành H’. Chứng minh rằng H’ thuộc đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC. Dạng 4: Các bài tốn sử dụng phép quay 18. Tìm ảnh của các điểm sau qua phép quay Q(O;900);Q(O;-900) A(2; -3), B(–1; 4), C(0; 6), D(5; –3). 19 . Tìm ảnh của cácđường thẳng sau qua phép quay Q(O;900);Q(O;-900) a) -2x +3 y – 7 = 0 b) 2x -5 y – 4 = 0 c) x – 2 = 0 d) x - y – 1 = 0 20 . Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép Q(O;90);Q(O;-90) a) (x - 2)2 + (y +1)2 = 9 b) x2 + (y – 2)2 = 4 c) x2 + y2 – 6x – 2y +6 = 0 d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 21. Cho tam giác ABC vuơng tại A. Dựng phía ngồi của tam giác đĩ các hình vuơng ABEF và ACIK. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng AM vuơng gĩc với FK và AM=(1/2) FK. 22.Cho tam giác ABC. Dựng phía ngồi của tam giác đĩ các tam giác BAE và CAF vuơng cân tại A. Gọi I, M và J theo thứ tự là trung điểm của EB, BC, CF. Chứng minh rằng tam giác IJM là tam giác vuơng cân. Dạng 5 : Các bài tốn sử dụng phép vị tự 23. Tìm ảnh của các điểm sau qua phép vị tự V(I;k) ;I(-3;4);k=-3 A(2; -3), B(–1; 4), C(0; 6), D(5; –3). 24. Tìm ảnh của cácđường thẳng sau qua phép vị tự V(I;k) ;I(1;-2);k=-5 a) -2x +3 y – 7 = 0 b) 2x -5 y – 4 = 0 c) x – 2 = 0 d) x - y – 1 = 0 25. Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép vị tự V(I;k) ;I(3;-2);k=-3 a) (x - 2)2 + (y +1)2 = 9 b) x2 + (y – 2)2 = 4 c) x2 + y2 – 6x – 2y +6 = 0 d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 26. Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn tâm O. Các dỉnh B, C cố định cịn A chạy trên đường trịn đĩ. Chứng minh rằng trọng tâm G của tam giác ABC chạy trên một đường trịn .
Tài liệu đính kèm: