Ôn tập Hình học 10 - Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (Phần D)

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 2751Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Hình học 10 - Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (Phần D)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Hình học 10 - Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (Phần D)
IV. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG HYPEBOL 
1. Định nghĩa
	Cho F1, F2 cố định với (c > 0).
	 (a < c)
	F1, F2: các tiêu điểm, : tiêu cự.
2. Phương trình chính tắc của hypebol
	· Toạ độ các tiêu điểm:	.
	· Với M(x; y) Î (H), đgl các bán kính qua tiêu điểm của M.
3. Hình dạng của hypebol
	· (H) nhận các trục toạ độ làm các trục đối xứng và gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
	· Toạ độ các đỉnh:	
	· Độ dài các trục:	trục thực: 2a,	trục ảo: 2b
	· Tâm sai của (H):	(e > 1)
	· Hình chữ nhật cơ sở: tạo bởi các đường thẳng .
	· Phương trình các đường tiệm cận:	.
4. Đường chuẩn của hypebol 
	· Phương trình các đường chuẩn Di ứng với các tiêu điểm Fi là: 
	· Với M Î (H) ta có:	(e < 1)
VẤN ĐỀ 1: Xác định các yếu tố của (H)
	Đưa phương trình của (H) về dạng chính tắc: . Xác định a, b, c.
	Các yếu tố:	– Độ dài trục thực 2a, trục ảo 2b.
	– Tiêu cự 2c.
	– Toạ độ các tiêu điểm .
	– Toạ độ các đỉnh .
	– Tâm sai .
	– Phương trình các đường tiệm cận: 
	– Phương trình các đường chuẩn 
Cho hypebol (H). Xác định độ dài các trục, tiêu cự, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh, tâm sai, phương trình các đường tiệm cận, phương trình các đường chuẩn của (H), với (H) có phương trình:
	a) 	b) 	c) 	d) 
	e) 	f) 	g) 	h) 
	a) 
VẤN ĐỀ 2: Lập phương trình chính tắc của (H)
	Để lập phương trình chính tắc của (H) ta cần xác định độ dài các nửa trục a, b của (H).
	Chú ý: Công thức xác định các yếu tố của (H):
	+ 	+ 	+ Các tiêu điểm 
	+ Các đỉnh:	
Lập phương trình chính tắc của (H), biết:
	a) Độ dài trục thực bằng 6, trục ảo bằng 4.
	b) Độ dài trục thực bằng 8, tiêu cự bằng 10.
	c) Tiêu cự bằng , một tiệm cận là .
	d) Độ dài trục thực bằng 48, tâm sai bằng .
	e) Độ dài trục ảo bằng 6, tâm sai bằng .
Lập phương trình chính tắc của (H), biết:
	a) Một đỉnh là A(5; 0), một tiêu điểm là F(6; 0).
	b) Một tiêu điểm là F(–7; 0), tâm sai e = 2.
	c) (H) đi qua hai điểm .
	d) Độ dài trục thực bằng 8 và đi qua điểm A(5; –3).
	e) Tiêu cự bằng 10 và đi qua điểm A(–4; 3).
	f) Có cùng tiêu điểm với elip (E): , tâm sai bằng .
Lập phương trình chính tắc của (H), biết:
	a) Một đỉnh là A(–3; 0) và một tiệm cận là d: .
	b) Hai tiệm cận là d: và khoảng cách giữa hai đường chuẩn bằng .
	c) Tiêu cự bằng 8 và hai tiệm cận vuông góc với nhau.
	d) Hai tiệm cận là d: và hai đường chuẩn là D: .
	e) Đi qua điểm E(4; 6) và hai tiệm cận là d: .
	a) 
VẤN ĐỀ 3: Tìm điểm trên (H) thoả mãn điều kiện cho trước
	Chú ý: · Các công thức xác định độ dài bán kính qua tiêu điểm của điểm M(x; y) Î (H):
	· Nếu M thuộc nhánh phải thì x ³ a 
	Þ , (MF1 > MF2)
	· Nếu M thuộc nhánh trái thì x £ – a 
	Þ , (MF1 < MF2)
Cho hypebol (H) và đường thẳng d vuông góc với trục thực tại tiêu điểm bên trái cắt (H) tại hai điểm M, N.
	i) Tìm toạ độ các điểm M, N.	ii) Tính .
	a) 	b) 	c) 
Cho hypebol (H). Tìm những điểm M Î (H) sao cho:
	i) 	ii) 	iii) 	iv) 
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cho hypebol (H). Tìm những điểm M Î (H) nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông, với:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cho hypebol (H). Tìm những điểm M Î (H) nhìn hai tiêu điểm dưới một góc a, với:
	a) 	b) 	c) 
	a) 
VẤN ĐỀ 4: Tập hợp điểm
	Để tìm tập hợp các điểm M(x; y) thoả điều kiện cho trước, ta đưa về một trong các dạng:
	Dạng 1:	 Þ Tập hợp là hypebol (H) có hai tiêu điểm F1, F2, trục thực 	2a.
	Dạng 2: 	 Þ Tập hợp là hypebol (H) có độ dài trục thực 2a, trục ảo 2b.
Cho đường tròn (C): và điểm .
	a) Tìm toạ độ tâm F1 và bán kính R của (C).
	b) Tìm tập hợp các tâm M của đường tròn (C¢) di động luôn đi qua F2 và tiếp xúc với (C).
	c) Viết phương trình của tập hợp trên.
Cho hai đường tròn (C): và (C¢): .
	a) Xác định tâm và tính bán kính của (C) và (C¢).
	b) Tìm tập hợp các tâm M của đường tròn (T) tiếp xúc với (C) và (C¢).
	c) Viết phương trình của tập hợp đó trên.
	HD:	c) (H): .
Cho hai đường thẳng D: và D¢: .
	a) Tìm tập hợp (H) các điểm M có tích các khoảng cách từ M đến D và D¢ bằng .
	b) Viết phương trình các đường tiệm cận của (H).
	c) Gọi N là một điểm bất kì trên (H). Chứng minh tích các khoảng cách từ N đến các đường tiệm cận của (H) bằng một số không đổi.
Tìm tập hợp các điểm M có tỉ số các khoảng cách từ đó đến điểm F và đến đường thẳng D bằng e, với:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	a) 
VẤN ĐỀ 5: Một số bài toán khác
Cho hypebol (H): .
	a) Viết phương trình các đường chuẩn của (H).
	b) Viết phương trình các đường tiệm cận của (H).
	c) Gọi M là một điểm bất kì trên (H). Chứng minh tích các khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận bằng một số không đổi.
Cho hypebol (H): .
	a) Tìm điểm M trên (H) sao cho bán kính qua tiêu điểm bên trái bằng 2 lần bán kính qua tiêu điểm bên phải của M.
	b) Tìm điểm N trên (H) sao cho .
	c) Chứng minh rằng nếu một đường thẳng d cắt (H) tại P, Q và cắt hai đường tiệm cận tại P¢, Q¢ thì PP¢ = QQ¢.
	HD: 	c) Chứng tỏ hai đoạn PQ và P¢Q¢ có chung trung điểm.
Cho hypebol (H): .
	a) Gọi M là điểm tuỳ ý trên (H). Chứng minh tích các khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận bằng một số không đổi.
	b) Từ một điểm N bất kì trên (H), dựng hai đường thẳng song song với hai đường tiệm cận, cùng với hai đường tiệm cận tạo thành một hình bình hành. Tính diện tích hình bình hành đó.
	HD: a) 	b) .
	a) 
V. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG PARABOL 
1. Định nghĩa
	Cho điểm F và đường thẳng D không đi qua F.
	F: tiêu điểm,	D: đường chuẩn,	: tham số tiêu.
2. Phương trình chính tắc của parabol
	(p > 0)
	· Toạ độ tiêu điểm:	.
	· Phương trình đường chuẩn:	D: .
	· Với M(x; y) Î (P), bán kính qua tiêu điểm của M là .
3. Hình dạng của parabol
	· (P) nằm về phía bên phải của trục tung.
	· (P) nhận trục hoành làm trục đối xứng.
	· Toạ độ đỉnh:	
	· Tâm sai:	e = 1.	
VẤN ĐỀ 1: Xác định các yếu tố của (P)
	Đưa phương trình của (P) về dạng chính tắc: . Xác định tham số tiêu p.
	Các yếu tố:	– Toạ độ tiêu điểm .
	– Phương trình đường chuẩn D: .
Cho parabol (P). Xác định toạ độ tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của (P), với: 
	a) 	b) 	c) 	d) 
	a) 
VẤN ĐỀ 2: Lập phương trình chính tắc của (P)
	Để lập phương trình chính tắc của (P) ta cần xác định tham số tiêu p của (P).
	Chú ý: Công thức xác định các yếu tố của (P):
	– Toạ độ tiêu điểm 	– Phương trình đường chuẩn D: .
Lập phương trình chính tắc của (P), biết:
	a) Tiêu điểm F(4; 0)	b) Tiêu điểm F(3; 0)	c) Đi qua điểm M(1; –4)
	c) Đường chuẩn D: 	d) Đường chuẩn D: 	e) Đi qua điểm M(1; –2)
Lập phương trình chính tắc của (P), biết:
	a) Tiêu điểm F trùng với tiêu điểm bên phải của elip (E): .
	b) Tiêu điểm F trùng với tiêu điểm bên phải của hypebol (H): .
	c) Tiêu điểm F trùng với tâm của đường tròn (C): .
	a) 
VẤN ĐỀ 3: Tìm điểm trên (P) thoả mãn điều kiện cho trước
	Chú ý: Công thức xác định độ dài bán kính qua tiêu điểm của điểm M(x; y) Î (P):
Cho parabol (P) và đường thẳng d vuông góc với trục đối xứng tại tiêu điểm F cắt (P) tại hai điểm M, N.
	i) Tìm toạ độ các điểm M, N.	ii) Tính .
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cho parabol (P). 
	i) Tìm những điểm M Î (P) cách tiêu điểm F một đoạn bằng k.
	ii) Chọn M có tung độ dương. Tìm điểm A Î (P) sao cho DAFM vuông tại F.
	a) 	b) 	c) 
Cho parabol (P) và đường thẳng d có hệ số góc m quay quanh tiêu điểm F của (P) cắt (P) tại hai điểm M, N.
	i) Chứng minh không đổi.
	ii) Tính MF, NF, MN theo m.
	a) 	b) 	c) 	d) 
	a) 
VẤN ĐỀ 4: Tập hợp điểm
	Để tìm tập hợp các điểm M(x; y) thoả điều kiện cho trước, ta đưa về một trong các dạng:
	Dạng 1:	 Þ Tập hợp là (P) có tiêu điểm F.
	Dạng 2: 	 Þ Tập hợp là (P) có tiêu điểm .
Tìm tập hợp các tâm M của đường tròn (C) di động luôn đi qua điểm F và tiếp xúc với đường thẳng D, với:
	a) 	b) 	c) 
Cho parabol (P). Đường thẳng d quay quanh O cắt (P) tại điểm thứ hai là A. Tìm tập hợp của:
	i) Trung điểm M của đoạn OA	ii) Điểm N sao cho .
	a) 	b) 	c) 	d) 
	a) 

Tài liệu đính kèm:

  • dochh10 c3d.doc