ƠN TẬP CÁC BIÊN PHÁP TU TỪ A. Ơn lại các biện pháp tu từ đã học. 1.So sánh: Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: đẹp như tên giáng trần 2. Ẩn dụ: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gơị cảm cho sự diễn đạt. VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 3. Nhân hố: Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người làm cho thế giới lồi vật, cây cối, đồ vật ...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. VD: Ơng trời mặc áo giáp đen ra trận... 4. Hốn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của sự vật ,hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay 5. Nĩi quá: Phĩng đại qui mơ tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt. VD: Lỗ mũi mười tám gánh lơng Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho 6. Nĩi giảm nĩi tránh Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự. VD: Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác Lê nin thế giới người hiền 7. Điệp ngữ: Khi nĩi hoặc viết, người ta cĩ thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ gữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. VD: Học chim chĩc cứ vừa bay vừa hĩt Học dịng sơng vừa trơi vừa dào dạt Học bếp than hồng vừa cháy vừa reo 8. Chơi chữ: Cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị. VD: Trùng trục như con bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đuơi, chín đầu B. Cách làm bài. Bước 1: - Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu. - Tìm nội dung chính của đoạn thơ chứa phép tu từ Bước 2: - Tìm những phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ - Xác định từ ngữ cĩ phép tu từ đĩ Bước 3: - Chỉ ra tác dụng, hiệu quả của biện pháp tu từ trong việc thể hiện - Nội dung tư tưởng ( hình ảnh ấy biểu hiện cái gì?, biểu hiện cảm xúc gì? ( sức biểu cảm; yêu thương, tự hào, hờn giận) của đoạn thơ; - Nghệ thuật?( tính nhạc ( giọng thơ, văn);; cách biểu đạt hình ảnh ( tăng sức gọi hình, biểu cảm) C. Bài tập Biện pháp tu từ sử dụng trong các ví dụ sau? Tác dụng, hiệu quả của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy? ( Chú ý : cĩ thể trong một ví dụ cĩ nhiều bện pháp tu từ, cần xem xét kĩ để phát hiện cho đầy đủ ) I. Chỉ ra các ẩn dụ và nêu ý nghĩa ẩn dụ trong các câu ca dao, câu thơ sau: 1. Trăm năm đành lỗi hẹn hị Cây đa bến cũ con đị khác đưa. ( ca dao) *Gợi ý: - Cây đa bến cũ ẩn dụ cho những kỷ niệm đẹp. - Con đị khác đưa (cơ gái đã đi lấy người con trai khác làm chồng - đã thay đổi, xa nhau) Hiệu quả: - Câu ca dao nĩi về sự thay đổi, lỗi hẹn, lỗi thề trong tình yêu lứa đơi. - Tác giả dân gian đã chọn được hình ảnh ẩn dụ đẹp, quen thuộc, cách diễn đạt giàu chất gợi hình, biểu cảm à một lời ốn trách kín đáo, nhẹ nhàng đầy xĩt xa, tếc nuối. 2. Thuyền ơi cĩ nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền *Gợi ý: - Thuyền - ẩn dụ cho người con trai - Bến ẩn dụ cho người con gái - Đặt trong quan hệ song song: thuyền - bến, những vật cần cĩ nhau, luơn luơn gắn bĩ - so sánh ngầm. - Hiệu quả: Thể hiện tình yêu thương, nỗi nhớ nhung, tấm lịng rất mực thủy chung, kiên nhẫn chờ đợi của người con gái). - Hình ảnh ẩn dụ gần gũi, đẹp đẽ dễ rung động, cách nĩi bĩng bảy, bay bổng, kín đáo và sâu sắc 3. Dưới trăng quyên đã gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bơng. *Gợi ý: - lửa lựu ẩn dụ à mùa hè ( hoa lựu màu đỏ, nở vào đầu hè - ý nĩi mùa hè đang đến) - Điệp phụ âm đầu “l” lửa lựu lập loè à ẩn hiện của những bơng hoa lựu è Thiên nhiên tươi dẹp, tràn đầy sức sống trong khung cảnh giao mùa. è Cách miêu tả sinh động, giàu hình ảnh, gợi nhiều cảm xúc 4. Ơi con chim chiền chiện Hĩt chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng. *Gợi ý: - Con chim chiền chiện - cuộc sống mới - hĩt - ca ngợi mùa xuân, đất nước, cuộc đời mới đầy sức sống đang trỗi dậy (tiếng reo vui của con người) - giọt (tiếng hĩt- chuyển đổi cảm giác )- ca ngợi cái đẹp của sáng xuân cũng là cái đẹp của cuộc đời, cuộc sống. - hứng (tiếng hĩt- chuyển đổi cảm giác ) - sự thừa hưởng một cách trân trọng những thành quả cách mạng è Tình cảm vui say, niềm hân hoan, ngợi ca cơng cuộc đổi mới của đất nước. è Cách thể hiện giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng phong phú cho người đọc. 5. Về thăm nhà Bác làng sen, Cĩ hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (- Nguyễn Đức Mậu) - Lửa hồng - màu đỏ - Thắp lên - nở hoa 6. Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Minh Huệ Người cha- Bác Hồ. 7 . “Chao ơi, trơng con sơng, vui như thấy nắng giịn tan sau kỳ mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quảng. - Nguyễn Tuân (nắng) giịn tan-(nắng) to, rực rỡ 8. Chỉ cĩ thuyền mới hiểu Biển mênh mơng nhường nào Chỉ cĩ biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu (Xuân Quỳnh) 9. Ngồi thềm rời chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rời nghiêng (Trần Đăng Khoa) 10. “Vứt đi những thứ văn nghệ ngịn ngọt, bày ra sự phè phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gị của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn cĩ những tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc – làm thành người, đẩy chúng ta đến một sự sống trước kia chỉ đứng xa nhìn thấp thống” ( Nguyễn Đình Thi) 11 . “Em tưởng giếng sâu Em nối sợi gàu dài Ai ngờ giếng cạn Em tiếc hồi sợi dây” (Ca dao) 12 Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lịng kẻ chân mây cuối trời 13. Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã cĩ ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng cĩ lối nhưng chưa ai vào.( Ca dao) 14. Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.( Tố Hữu) 15. Ngập ngừng mép núi quanh co Lưng đèo quán dựng, mưa lị mái ngang. 16. Quả đào tiên ruột mất vỏ cịn Buơng lời hỏi bạn, lối mịn ai đi.( Ca dao) 17. Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nước đục lại vần than rơm.( Ca dao) 18. Xưa phù du mà nay đã phù sa Xưa bay đi mà nay khơng trơi mất. ( Chế Lan Viên) 19. Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng trong nghiên sầu ( Vũ Đình Liên) 20. Sĩng Sơng Hồng xanh màu Đa-nuýp Nhạc bồng bềnh trơi tới các vì sao (Tuấn Nguyên) Ngỡ cầm tay, lại cầm mưa Lại là giĩ, lại bất ngờ là giơng ( Trinh Đường) 22. “Hắn đã đến bên kia cái dốc của cuộc đời” ( Nam Cao) “Khi tâm hồn ta đã rèn luyện cho mình một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ trước mọi cái cao quý của cuộc đời, chúng ta là người một cách hồn tồn hơn.” ( Thạch Lam) “Đất nước Việt Nam chìm trong bĩng đêm kéo dài hàng thế kỉ, bỗng bừng lên buổi bình minh của thời đại” (Lê Duẩn) 25. “ Đi chệch khỏi tính Đảng sẽ sa vào vùng bùn của chủ nghĩa cá nhân tư sản”. ( Trường Chinh) 26. Xưa kia ngọc ở tay ta Vì ta sơ ý ngọc ra tay người. 27. Sĩng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người cĩ ngọn sĩng nào khơng? (Nguyễn Việt Chiến) I. Bài tập về Hốn dụ : ( Chú ý cĩ thể trong một ví dụ cĩ nhiều bện pháp tu từ, cần xem xét kĩ để phát hiện cho đầy đủ ) 1. Sống trong cát chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời (Tố Hữu) 2. “Đầu xanh đã tội tình gì , Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi” (Nguyễn Du) 3. “ Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn liền với thị thành đứng lên” (“Ba mươi năm đời ta cĩ Đảng” – Tố Hữu) 4. “Bàn tay ta làm nên tất cả Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Hồng Trung Thơng) 5. “ Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ khơng yên” (ca dao) 6. “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào”.(Nguyễn Bính) 7. Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay ( Tố Hữu) 8. Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già 9. Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xơng hương mặc người ( Ca dao) 10. Những thằng bất nghĩa xin đừng tới Để mặc thềm ta xanh sắc rêu ( Nguyễn Bính) 11. Sen tàn cúc lại nở hoa, Sầu dài ngày ngắn đơng đà sang xuân ( Nguyễn Du) 12. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bĩng dài trên đỉnh dốc cheo leo 13. Núi khơng đè nổi vai vươn tới Lá ngụy trang reo với giĩ đèo. ( Tố Hữu) 14. Những hồn Trần Phú vơ danh Sĩng xanh biển cả cây xanh núi ngàn ( tố Hữu) 15. Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp Một mái nhà yên rủ bĩng xuống tâm hồn ( Chế Lan Viên) 16. Kháng chiến ba ngàn ngày khơng nghỉ Bắp chân đầu gối vẫn săn gân. (Tố Hữu) 17. Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai (Ca dao) Cả nước ơm em khúc ruột của mình( Tĩ Hữu) Vì sao trái đất nặng ân tình, Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh. - Tố Hữu 20. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. - Ca dao 21. Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Râu hùm, hàm én, mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao Thoắt trơng lờn lợt màu da Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao. Nhớ ơng cụ mắt sáng ngời Áo nâu, túi vải, đẹp tươi lạ thường. ( Tố Hữu) Dịng đời – con nước vèo qua, Trái tim mắc cạn trong tà áo em. Cỏn con một sợi lơng mày Mà đem cột trái đất này vào anh. ( Trần Mạnh Hảo) Cơn bão số một đã đi qua sĩng đã yên biển đã lặng. Nhưng cơn bão trong cuộc sống hàng ngày thì vẫn cịn tiếp diễn. Đây là cảnh những người mẹ mất con, gia đình tan nátNhững đơi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh. III. Phép điệp: Phân tích hiệu quả tu từ của phép điệp 1 Điệp từ: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin” (Nguyễn Duy) 2. Điệp ngữ: “Một dân tộc đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan gĩc đứng vè phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đĩ phải được tự do! Dân tộc đĩ phải được độc lập ” (Hồ Chí Minh) 3. “Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai” (Đặng Trần Cơn) 4. “Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bơng Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa dưới nguyệt trong lịng xiết đau” (Đặng Trần Cơn) 5. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều. (Phạm Tiến Duật) 6. Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. 7. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim, hĩt quanh lăng Bác Muốn làm đĩa hoa, tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này. Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền trơi thấp thống cánh buồn xa xa Buồn trơng ngọn nước mới sa Hoa trơi man mác biết là về đâu Buồn trơng ngọn cỏ dầu dầu Chân mây mặt nước một màu xanh xanh Buồn trơng giĩ cuốn mặt duyềnh Tiếng mưa sầm sập vây quanh chỗ ngồi.( Nguyễn Du) Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sĩng dữ Thương Hịn Mê bão tố phía âm u Thương đất nước trên ba ngàn hịn đảo.( Nguyễn Việt Chiến) Lá vàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời Mùa đơng cịn hết em ơi Mà con én đã gọi người sang xuân. ( tố Hữu) IV. Phép đối 1. - Tiên học lễ: diệt trị tham nhũng Hậu học văn: trừ thĩi cửa quyền. 2. Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trĩt đem thân thế hẹn tang bồng. 3. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. 4. Độc ác thay, trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đơng Hải khơng rửa hết mùi. 5. Người quốc sắc kẻ thiên tài Tình trong như đã, mặt ngồi cịn e. 6. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. 7. Nhớ nước đau lịng con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. (Bà Huyện Thanh Quan) Cùng chung một tiếng tơ đồng Người ngồi cười nụ , người trong khĩc thầm. 9. Gái thương chồng đương đơng buổi chợ Trai thương vợ nắng quái chiều hơm - Tục ngữ. V. Nhân hĩa 1. Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muơn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) . 2. Giĩ theo lối giĩ mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay (Đây thơn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) 3. Những chị luá phất phơ bím tĩc Những cây tre bá vai nhau thì thầm đứng học Ðàn cị trắng Khiêng nắng qua sơng. ( Trần Ðăng Khoa ) 4. Ðây những tháp gầy mịn vì mong đợi Những đền xưa đổ nát dưới thời gian Những sơng vắng lê mình trong bĩng tối Những tượng đài lở lĩi rỉ rên than ( Chế Lan Viên) 5. Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! ( Ca Dao) Núi non mời moc xanh như nước Tiếc chảng ai người hẹn cuối thơn .( Tơ Hà) VI. So sánh 1. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan 2. Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sĩng trào 3. Những ngơi sao thức ngồi kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ->kiểu so sánh khơng ngang bằng Đêm nay con ngủ giấc trịn Mẹ (như) là ngọn giĩ của con suốt đời ->kiểu so sánh ngang bằng. Trên trời mây trắng như bơng Ở dưới cánh đồng bơng trắng như mây Mấy cơ má đỏ hây hây Đội bơng như thể đội mây về làng. (Ngơ Văn Phú) 5. Sơng Hương như mới vừa say khướt Tỉnh lại trơi về phía giĩ mây ( Nguyễn Thị Kim Chi) VI. Nghệ thuật chơi chữ : 1. Cĩc chết bỏ nhái mồ cơi, Chẫu ngồi chẫu khĩc: chàng ơi là chàng! Ễnh ương đánh lệnh đã vang, Tiền đâu mà trả cho làng, ngoé ơi! 2. Chị Xuân đi chợ mùa hè Mua cá thu về, chợ hãy cịn đơng. 3. Sầu riêng ai khéo đặt tên, Ai sầu khơng biết, riêng em khơng sầu! 4. Bà già ra chợ Cầu Đơng Xem một quẻ bĩi lấy chồng lợi ( chăng? Thấy bĩi gieo quẻ nĩi rằng: Lợi (2) thì cĩ lợi (3) nhưng răng chẳng cịn 5. Một trăm thứ dầu , dầu chi khơng ai thắp ? Một trăm thứ bắp , bắp chi khơng ai rang ? Một trăm thứ than , than chi khơng ai quạt ? Một trăm thứ bạc , bạc chi bán khơng ai mua ? Trai nam nhi đối đặng , gái bốn mùa xin theo . Nam nhi đáp lễ Một trăm thứ dầu , dầu xoa khơng ai thắp ; Một trăm thứ bắp , bắp chuối chẳng ai rang Một trăm thứ than , than thân khơng ai quạt ; Một trăm thứ bạc , bạc tình chẳng ai mua : Trai nam nhi đà đối đặng , gái bốn mùa tính răng ? CÁC DẬNG BÀI TẠP CHỮA LỖI : I.. Một số lỗi thường gặp : 1. Lỗi về câu : - Lỗi do cấu tạo câu ( do thiếu thành phần nịng cốt ( Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ) ; do thiếu vế câu của câu ghép ; do sai tquan hệ ngũ pháp, sai quan hệ ngữ nghĩa, lỗi trật tự từ.) - Lỗi về dấu câu : Ngắt câu sai qui tắc ; vi phạm qui tắc ngắt các bộ phận của câu ; nhầm lẫn chức năng dấu câu. - Lỗi về liên kết câu ( liên kết về ngũ nghĩa, liên kết về hình thức ) 2. Lỗi về từ : - lặp từ - Từ khơng đúng ngữ nghĩa. - Khơng phù hợp phong cách. 3. Lỗi về đoạn văn : - Lỗi liên kết giữa các câu ( ngữ nghĩ, ngữ pháp) Lỗi liên kết giữa các đoạn(ngữ nghĩ, ngữ pháp) 4. Lỗi trình bày : - Lỗi chính tả ( chú ý các phụ âm đầu, ch/ tr, r/d/gi , l/n, x/s ; các thanh, các vần ang/an, iêu/ iu, ươ/ iêu.) - Lỗi viết hoa ( chú ý tên riêng ( người, địa danh, đầu dịng) II.Cách xác định lỗi Bước 1. Đọc kĩ văn bản Bước 2. - Phân tích cấu tạo thành phần câu. Xem xét vị trí các dấu câu. Xem xét sự liên kết câu (các vế trong câu, giữa câu với câu về ngũ nghĩa và ngữ pháp) Xác định phong cách văn bản (Phong cách khoa học, hành chính, chính luận, văn chương, sinh hoạt). Xem xét cách sử dụng từ ngữ ( về nghĩa của từ ; cĩ phù hợp phong cách khơng) III. Cách sửa lỗi : Bổ sung thành phần câu( nếu thiếu) Áp dụng qui tắc dấu câu để đối chiếu Sắp xếp lại các ý trong câu Thay thế các từ ngữ bị lặp, khơng phù hợp phong cách Bài 1. a) Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những TN đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. VN + Lỗi :Thiếu CN + Nguyên nhân :Nhầm TN là CN è Cách sửa cách 1 - Thêm CN “Họ” C2: Bỏ từ “của” , dấu phảy Sửa lai: - Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động, họ không nhữõng đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. - Bắng trí tuệ sắc bén, thông minh, người lao động không nhữõng đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến. b. ) Văn thơ yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, bằng những từ ngữ giản dị của đồng quê mộc mạc, xĩt xa khi tha thiết, Nguyễn Đình Chiểu đã làm sống lại trong tâm trí người đọc cả phong trào chống Pháp gian khổ, oanh liệt của đồng bào Nam + Lỗi : Thừa CN + Nguyên nhân : người viết không đưa ra những dấu hiệu thích hợp để người đọc nhận biết đó là TPP, khiến người đọc có thể hiểu nó là CN. Cách sửa Thêm từ “trong” vào đầu câu Bỏ từ “Nguyễn Đình Chiểu” thứ 2 + Trong thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, bằng những từ ngữ giản dị của đồng quê.,.., Nguyễn Đình Chiểu đã làm sống lại trong tâm trí người đọc cả phong trào chống Pháp gian khổ, oanh liệt của đồng bao Nam bộ. è Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, bằng những từ ngữ giản dị của.., đã làm sống lại trong tâm trí người đọc cả phong trào chống Pháp gian khổ, oanh liệt của đồng bào Nam bộ. c. Thực tế khách quan cho ta thấy thành công chỉ có thể có được qua những lần rút kinh nghiệm, khắc phục từ những thất bại bước đầu. + Lỗi : động từ “khắc phục” kết hợp với quan hệ từ “từ” -> khơng phù hợp + Nguyên nhân : Không phân định rõ những bổ ngữ có cách chi phố khác nhau. è Cách sửa: Bỏ từ “từ” Tách ra : những lần rút kinh nghiệm từ những thất bại bước đầu và khắc phục chúng. à Thực tế khách quan cho ta thấy thành công chỉ có thể có được qua những lần rút kinh nghiệm, khắc phục những thất bại bước đầu. à Thực tế khách quan cho ta thấy thành công chỉ có thể có được qua những lần rút kinh nghiệm từ nhữõng thất bại bước đầu và khắc phục chúng. d) Vì phong trào “ba đảm đang” đang phát triển sôi nổi khắp nơi nên chị em phụ nữ của chúng ta đã đóng góp rất nhiều thành tích to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng Tổ Quốc giàu mạnh. + Lỗi : Cho vế 1 là nguyên nhân của vế 2 + Nguyên nhân : Không phân định rõ mối quan hệ giữa các vế câu èCách sửa - Thay bằng cặp quan hệ từ “Nhờ-nên” è Nhờ phong trào “ba đảm đang” được phát động khắp nơi, nên chị em phụ nữ của chúng ta đã có cơ hội đóng góp được rất nhiều thành tích to lớn - Bỏ quan hệ từ “vì”, thay bằng “hưởng ứng”.è Hưởng ứng phong trào “ba đảm đang” đang phát triễn sôi nổi khắp nơi nên chị em phụ nữ của chúng ta đã đóng góp rất nhiều thành tích to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng Tổ Quốc giàu mạnh. e) Đức tính của người phụ nữ trong phong trào “ba đảm đang” đã được phát huy cao độ từ những đức tính sẵn có mà chị Dậu đã mang lấy đến nay h
Tài liệu đính kèm: