Ngân hàng đề trắc nghiệm môn Toán 12

doc 10 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề trắc nghiệm môn Toán 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề trắc nghiệm môn Toán 12
NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM
MÔN TOÁN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN SINH CUNG
Câu H.I.1.LT.1.a. Hãy chọn mệnh đề đúng
A. Số đỉnh và số mặt trong một hình đa diện luôn bằng nhau.
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
C. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh bằng số cạnh.
D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số mặt.
Câu H.I.1.LT.2.a. Khối chóp với đáy là một đa giác 2016 cạnh có bao nhiêu đỉnh?
A. 2016 
B. 2017
C. 4032
D. 6048
Câu H.I.2.LT.3.b. Số đỉnh và số cạnh của hình hai mươi mặt đều :
A. 24 đỉnh và 24 cạnh. 
B. 24 đỉnh và 30 cạnh 
C. 12 đỉnh và 30 cạnh 
D. 12 đỉnh và 24 cạnh
Câu H.I.3.BT.4.a. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. O là giao điểm của AC và BD. Tỉ số thể tích của khối chóp O.A’B’C’D’ và khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là: 
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.I.3.BT.5.a. Cho lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng 10 m2, cạnh bên bằng 3m. Thể tích lăng trụ bẳng:
A. 30 m2
B. 10 m3
C. 30 m3
D. 10 m2
Câu H.I.3.BT.6.b. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACB’D’ và khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là: 
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.I.3.BT.7.b. Cho hình chóp S.ABC. Gọi A’, B’ lần lượt là trung điểm của SA, SB. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A’B’C và S.ABC là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.I.3.BT.8.c. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Thể tích của hình chóp đều đó là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu H.I.3.BT.9.d. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA=3a và vuông góc với đáy. Gọi M, P lần lượt là trung điểm của SB, SD. Mặt phẳng (AMN) cắt SC tại N. Thể tích khối chóp S.AMNP theo a là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu H.II.1.LT.10.a. Cho khối nón tròn xoay có chiều cao , đường sinh và bán kính đường tròn đáy bằng . Diện tích toàn phần của khối nón là:
A. 
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.II.1.LT.11.b. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a, AC=2a. Khi quay đường gấp khúc ABC quanh cạnh AB thì hình tròn xoay được tạo thành là:
A. Hình cầu có bán kính bằng a	
B. Hình trụ có đường cao bằng a	
C. Hình nón có đường cao bằng a	
D. Hình nón có đường cao bằng 2a
Câu H.II.1.BT.12.a. Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm. Thể tích của khối trụ này là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.II.1.BT.13.b. Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông, đường sinh có độ dài bằng 2a, diện tích toàn phần của hình nón là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.II.2.LT.14.a. Thể tích V của một mặt cầu có bán kính R được xác định bởi công thức nào sau đây?
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.II.2.BT.15.a. Cho mặt cầu (S) có tâm I bán kính R = 5 và mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C) có bán kính .Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tâm của (C ) là hình chiếu vuông góc của I trên (P)
B. (C ) là giao tuyến của (S) và (P)
C. Khoảng cách từ I đến (P) bằng 4
D. (C) là đường tròn giao tuyến lớn nhất của (P) và (S)
Câu H.II.2.BT.16.b. Một hình hộp chữ nhật có 3 kích thước 20cm, 20cm, 30cm . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp đó bằng:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.II.2.BT.17.c. Hình nón có bán kính của đường tròn đáy bằng a, thiết diện qua trục là tam giác đều. Thế tích của khối cầu ngoại tiếp hình nón là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu H.II.2.BT.18.d. Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính quả bóng bàn. Gọi là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng :
A. 
B. 1
C. 2	
D. 
Câu G.I.1.LT.19.a. Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm dương trên khoảng (a;b). Khẳng định nào sau đây đúng? 
A. Hàm số nghịch biến trên (a;b)
B. Hàm số nghịch biến trên 
C. Hàm số đồng biến trên (a;b)
D. Hàm số đồng biến trên 
Câu G.I.1.BT.20.b. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. 	
B. 	
C. 	
D. và 
Câu G.I.2.BT.21.d. Hàm số đạt CĐ tại x=1. Giá trị của m là:
A. m=-1	
B. m=5	
C. m=1 	
D. Không tồn tại m
Câu G.I.2.BT.22.a. Hàm số có mấy điểm cực trị?
A. 0
B. 1	
C. 2 	
D. 3
Câu G.I.2.BT.23.c. Tìm điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số .
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.I.3.LT.24.c. Trên khoảng , hàm số 
A. Đạt GTLN bằng -2	 
B. Đạt GTNN bằng -2	
C. Không có GTNN và GTLN 
D. Cả A, B, C đều sai
Câu G.I.3.BT.25.a. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn [0;1] là:
A. M=1, m=0
B. M=3, m=1
C. M=4, m=0
D. M=4, m=1
Câu G.I.3.BT.26.d. Với giá trị nào của m thì giá trị nhỏ nhất của hàm số là lớn nhất?
A. m=0
B. m=1
C. m=-1
D. m=2
Câu G.I.4.LT.27.a. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng:
A. y=0
B. x=0
C. y=1
D. x=1
Câu G.I.4.BT.28.c. Xác định tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số .
A. y=0, x=0
B. y=0, x=0, x=2
C. x=0
D. x=2
Câu G.I.5.LT.29.b. Đường cong trong hình bên là đồ thị hàm số của hàm số nào?
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.I.5.BT.30.b. Với giá trị nào của m thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt?
A. 	
B. 	
C. hoặc 	
D. 
Câu G.I.5.BT.31.b. Tiếp tuyến của (C1): tại điểm M(3;2) có phương trình
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.I.5.BT.32.a. Điểm đối xứng của đồ thị hàm số là:
A. (1;1)	
B. (1;-1)	
C. (-1;1)	
D. (-1;-1)
Câu G.I.5.BT.33.a. Hàm số có tập xác định là
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.I.5.BT.34.c. Với giá trị nào của k để đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại 2 điểm phân biệt ? 
A. 
B. 
C. 
D. Không tồn tại k
Câu G.II.1.LT.35.a. Cho là hai số thực dương và là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.1.BT.36.a. Cho . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.1.BT.37.c. Rút gọn biểu thức: . Kết quả là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.2.LT.38.b. Với giá trị nào của a để hàm số nghịch biến trên ?
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.2.BT.39.b. Tập xác định của hàm số là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.3.LT.40.b. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.3.BT.41.b. Biết , tính theo a giá trị của biểu thức 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu G.II.4.LT.42.a. Cho hàm số và . Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. f(x) đồng biến và g(x) nghịch biến trên .
B. f(x) và g(x) cùng nghịch biến trên khoảng .
C. f(x) nghịch biến và g(x) đồng biến trên .
D. f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng .
Câu G.II.4.BT.43.a. Cho hàm số . Khi đó:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.4.BT.44.b. Tập xác định của hàm số là:
A. 	
B. 	
C.	
D. 
Câu G.II.5.BT.45.a. Tập nghiệm của phương trình là
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.5.BT.46.d. Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.II.6.BT.47.a. Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu G.II.6.BT.48.c. Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu G.III.1.LT.49.a. Hàm số nào sau đây là nguyên hàm của hàm số ?
A. Hàm (I) 
B. Hàm (I) và (II)
C. Hàm (I) và (III)
D. Cả hàm (I), (II) và (III) 
Câu G.III.1.BT.50.a. Nguyên hàm F(x) của hàm số thỏa F(0)=0 là
A. 
B. 
C. 
D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chuong_1_trac_nghiem_12.doc