Một số đề kiểm tra chương 2 môn Đại số 9

docx 5 trang Người đăng nguyenlan45 Lượt xem 1249Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề kiểm tra chương 2 môn Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số đề kiểm tra chương 2 môn Đại số 9
 ĐỀ 1
Câu 1: Cho hai hàm số: y = –3x + 2 (d1) y = 2x – 1 (d2) 
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Xác định hệ số a, b để:
Đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1;-1) và B(2;1).
Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y = x + 1 tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua điểm C(2;1)
Câu 3: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x – 3(d1) y = (1 – 2m)x + 2 (d2)
 Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2.
 câu 4: Biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, hãy xác định hàm số trong mỗi trường
hợp sau :
 a. Đi qua điểm A(3 ; 2)
 b. Có hệ số a bằng 2.
 ĐỀ 2
Bài 1: Cho hàm số : y = x + 2 (d) 
Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox .
Bài 2: Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (d) (m -1 ; m là tham số).
Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2).
Xác định m để đồ thị cắt đường y = 3x – 4 tại điểm có hoành độ bằng 2
Xác dịnh m để đồ thị đồng qui với 2 đường d1 : y = 2x + 1 và d2 : y = - x - 8
Bài 3: Tìm m để 3 điểm A( 2; -1) , B(1;1) và C( 3; m+1) thẳng hàng 
 ĐỀ 3
Câu 1: (1,0điểm)Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số bậc nhất ? xác định hệ số của hàm số bậc nhất đó : 
a)y = 4- 3x ; b) y = c) ; d) y = 2x2 +7
Câu 2: (1,0 điểm) Cho hàm số y = (m-2)x+ 5. Tìm m để :
Hàm số là hàm số bậc nhất . 
Hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
Khi x = 2 thì y = 3.
Câu 3 : (3 điểm)
Biết khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 4. Tính b
Biết đồ thị Hàm số y = ax - 2 đi qua M(2 ;-4). Xác định a .
Vẽ đồ thị hai hàm số ở câu a và câu b trên cùng hệ trục toạ độ Oxy. Hai đồ thị hàm số này cắt nhau tại A và cắt trục Ox tại B và C.Tìm toạ độ của A ; B ; C và tính chu vi , diện tích tam gác ABC.
Câu 4 : ( 3,0điểm) Cho hai đường thẳng : 
y = (k – 3)x – 3k + 4 () (d)và y = ( 2k + 1)x + k + 5 .(d”)
Với giá trị nào của k thì:
a)(d) cắt (d”) b) (d) song song với (d”) ; c) (d) cắt (d”) tại một điểm trên trục tung .
Câu 5: (2điểm) Xác định hệ số a và b của hàm số y = ax + b trong mỗi trường hợp sau; 
a)Đồ thị song song với đường thẳng y = và đi qua điểm A(1; 3+)
b) Đồ thị đi qua M(1;3) và N(-2;6)
 ĐỀ 4
Bài 1: Cho hàm số y = (k – 3)x + k’ (d). Tìm các giá trị của k, k’ để đường thẳng (d):
a) Đi qua điểm A(1 ; 2) và B(-3 ; 4)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm .
c) Cắt đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0.
d) Song song với đường thẳng y – 2x – 1 = 0
e) Trùng với đường thẳng 3x + y – 5 = 0.
Bài 2: Cho các hàm số y = x + 1 (d1); y = - x + 3 (d2) và y = mx + m – 1(d3)
 a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2).
 c) Tìm m để (d1) cắt (d3) tại trục tung.
 d) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Bài 3:Cho các hàm số 	 và	
 a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
 b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2)
 c) Tìm tọa độ giao điểm B, C lần lượt là giao điểm của (d1), (d2) với trục hoành.
 d) Tìm chu vi và diện tích tam giác ABC.
 ĐỀ5
I/ TRẮC NGHIỆM (5đ): 
Câu 1. (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu a đến câu h)
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A. y = x 	B. 	C. 	D. y = 2x2 + 3
b) Đồ thị của hàm số y = 3x + b đi qua điểm B ( 2 ; 2 ) thì tung độ gốc là:
A. 4 	 	B. 3 	 	C. 6 	D. - 4 
Ñöôøng thaúng: y = -2x + 1 vaø y = 2x – 1 coù vò trí töông ñoái laø: 
A. song song 	 	B. Cắt nhau C. trùng nhau D. Không xác định được
Đường thẳng (d) có phương trình y = 3x – 4 song song với đường thẳng nào sau đây :
A. y = 2x – 4 	B . y = x – 4 	C. y = 3x + 2 	D. y = - 3x – 4 
Cho hàm số y = 5x + 3 + m có đồ thị (d1) và hàm số y = 2x + 5 – m có đồ thị (d2). (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung khi:
A. m = –1 	B. m = 1	C. m = 4	D. m = –4
Víi gi¸ tri nµo cña n th× hµm sè y = (n – 1) x + 3 nghịch biến trªn R?
A. n > 1	B. n -1
Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm M(2;-3) thì hệ số góc bằng : 
A. -7	 	B. 	8	 C. 1	 	D. -4
Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = 2x + 1 là:
 A. (; 0)	B. (; 1)	C. (2; -4)	D. (-1; -1)
Câu 2. (1đ) Điền vào chỗ trống () những nội dung thích hợp trong các câu sau :
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức  , trong đó a, b là hai số đã cho và 
Nếu a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc và a = ....
II/ TỰ LUẬN (5đ):
Bài 1. (2,5 đ) Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1) x +1 có đồ thị (d).
	a/ Tìm m để hàm số đồng biến trên R?
	b/ Tìm m để (d) đi qua điểm A(-2; -1),
	c/ Xác định góc tạo bởi (d) và Ox với m tìm được ở câu b.(Làm tròn đến độ)
Bài 2. (2,5đ) 
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ các đường thẳng : (d1) y = -x + 2 và (d2) y = x + 1. 
b/ Gọi giao điểm của các đường thẳng (d1) và (d2) với trục Ox theo thứ tự là B và C, gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là M. 	Tìm tọa độ điểm M (bằng phép tính).
c/ Tìm tọa độ điểm A trên (d1) sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 2.
 ĐỀ6
Bµi 1: (3 ®iÓm) Cho hµm sè y = (m - 1)x + 2. X¸c ®Þnh m ®Ó : 
 a) Hµm sè ®· cho ®ång biÕn trªn R. 
 b) §å thÞ hµm sè ®i qua ®iÓm A(1; 4).
 c) §å thÞ hµm sè song song víi ®­êng th¼ng y = 3x
Bµi 2: (4 ®iÓm) 
 a) VÏ ®å thÞ cña c¸c hµm sè sau trªn cïng mét mÆt ph¼ng to¹ ®é Oxy:
(d): y = x - 2	(d’): y = - 2x + 1	
 b) T×m to¹ ®é giao ®iÓm E cña hai ®­êng th¼ng (d) vµ (d’)
 c) H·y t×m m ®Ó ®å thÞ hµm sè y = (m - 2)x + m vµ hai ®­êng th¼ng (d), (d’) ®ång qui
Bµi 3: (2 ®iÓm) X¸c ®Þnh hµm sè y = ax + b(a0) trong c¸c tr­êng hîp sau:
a) §å thÞ cña hµm sè lµ ®­êng th¼ng ®i qua gèc täa ®é vµ cã hÖ sè gãc b»ng - 2
b) §å thÞ cña hµm sè lµ ®­êng th¼ng c¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã tung ®é b»ng -3 vµ ®i qua ®iÓm B(-2; 1)
Bµi 4: (1 ®iÓm) Chøng minh r»ng khi m thay ®æi th× c¸c ®­êng th¼ng y = (m + 4)x – m + 6 lu«n lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxmot_so_de_kiem_tra_chuong_2_dai_so_9.docx