MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II THAM KHẢO DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A. B. C. . D. Câu 2. Chu kì dao động tự do của mạch LC có điện trở không đáng kể là: A. T = 2 B.T = 2 C. T = 2 D. T = Câu 3. Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bằng biểu thức A. . B. . C. . D. . Câu 4. Điện tích q của một bản tụ , điện áp u giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện i trong mạch dao động là ba đại lượng biến thiên điều hoà cùng : A. pha dao động B. Chu kì C. Biên độ D. pha ban đầu Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ : A. mang năng lượng B. là sóng ngang C. bị phản xạ khi gặp vật cản D. truyền được trong chân không Câu 6. Sóng điện từ là : A. sự dao động tuần hoàn của điện trường và từ trường B. điện từ trường lan truyền trong không gian C. sóng truyền được tiếng nói và hình ảnh trong không gian D. sự truyền dòng điện và từ trường trong không gian Câu 7. Trong mạch LC , điện tích q của một bản tụ và cường độ dòng điện i biến thiên thế nào? A. q cùng pha với i B. q ngược pha với i C. q sớm pha so với i D. q trễ pha so với i Câu 8. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung . Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. . B. . C. . D. . Câu 9. Một mạch dao động LC với cuộn dây L = 10mH và tụ điện C = 4mF, Tần số của mạch là: A. f = 795,7 kHz B. f = 7850 Hz C. f = 795,7 Hz D. f = 12,56.10 – 4 Hz Câu 10. Một mạch dao động với L = 250mH và C = 9F . Chu kì dao động của mạch là : A. 9,42ms B. 9,42s C. 7,63s D. 8,5s SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ: A. mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong chân không. B. chiết suất môi trường tỷ lệ thuận với vận tốc truyền ánh sáng. C. chiết suất môi trường tỷ lệ thuận với bước sóng ánh sáng. D. ánh sáng trắng là sự chồng chập của các ánh sáng đơn sắc. Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thủy tinh, thì A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch. C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu. Câu 3: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo: A. tần số ánh sáng. B. bước sóng của ánh sáng. C. chiết suất của một môi trường. D. vận tốc của ánh sáng. Câu 4: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là: A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vách phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. một loại quang phổ khác. Câu 5: Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho: A. chính chất ấy. B. thành phần hóa học của chất ấy. C. thành phần nguyên tố của chất ấy. D. cấu tạo phân tử cũa chất ấy. Câu 6: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là: A. tác dụng quang điện. B. tác dụng quang học. C. tác dụng hóa học. D. tác dụng nhiệt. Câu 7: Ứng dụng của tia tử ngoại: A. có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm. B. có thể dùng để trị bệnh còi xương. C. có thể dùng để trị bệnh ung thư nông. D. có thể dùng để kiểm tra các vết nứt bên trong các sản phẩm đúc. Câu 8: Ứng dụng của tia Rơnghen: A. có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm. B. có thể dùng để trị bệnh còi xương. C. có thể dùng để trị bệnh ung thư nông. D. có thể dùng để kiểm tra các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc. Câu 9: Chọn câu trả lời sai. Đặc điểm của các sóng trong thang sóng điện từ: A. Đều là sóng ngang. B. Đều không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường. C. Đều có lưỡng tính sóng – hạt D. Đều truyền được trong chân không hay không khí với cùng vận tốc. Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, từ hai khe đến mà quan sát là D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6 μm.Khoảng vân là: A.2 mm. B.1,5 mm. C.3 mm. D.0,6 mm. Câu 11. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong thí nghiêm giao thoa khe Y-âng bằng 1mm, khoảng cách từ màn tới hai khe là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng tới là : A.0,4μm. B. 0,6μm. C. 0,5μm. D. 0,65μm. Câu 12. Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6μm chiếu vào hai khe hẹp S1 và S2 song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa vân trung tâm và vân sáng bậc hai là : A.1,4 mm. B.1,2 mm. C.1 mm. D.0,8 mm. Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18 mm, người ta đếm được 16 vân sáng ( hai đầu là hai vân sáng ). Khoảng vân là : A.1,2 mm. B.1,2cm. C.1,12 mm. D.1,12 cm. Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng : Hai khe S1 và S2 cách nhau 2mm, hai khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6μm thì vị trí vân sáng bậc 4 trên màn là : A.x = 48 mm. B. x = 4,8 m. C. x = 4,8 mm. D. x = 1,2 mm. Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng : Hai khe S1 và S2 cách nhau 2mm, hai khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6μm thì vị trí vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm trên màn là : A. x = 1,65 mm. B. x = 6,6 mm. C. x = 66 mm. D. x = 7,8 mm. Câu 16. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa bằng 1mm, khoảng cách từ màn quan sát tới hai khe là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 1,5 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai và vân tối thứ năm ở cùng một phía so với vân trung tâm là : A.3,75 mm. B.3,5 mm C.4mm. D.4,25 mm. Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng, quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng trung tâm là 4,5 mm. Một điểm trên màn cách vân trung tâm 3,15 mm có : A.vân tối thứ 4. B. vân tối thứ 3. C. vân tối thứ 2. D. vân tối thứ 5. Câu 18. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5 m ; a = 1mm ; λ = 0,6μm. Bề rộng của vùng giao thoa đo được là 12,5 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là : A. 8. B.17. C.15. D.9. Câu 19. Chiếu vào khe S trong thí nghiệm Y-âng đồng thời hai bức xạ λ1 = 660 nm và λ2 = 550 nm. Trên màn quan sát, vị trí vân cùng màu với vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất cách nó khoảng : A.x = 5i1. B.x = 4i1. C. x = 3i1. D. x = 6i1. Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng ( có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76 μm ). Khi đó tại vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ ( λ = 0,76 μm ) còn có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại đó ? A.4 bức xạ khác. B.3 bức xạ khác. C. 5 bức xạ khác. C. 6 bức xạ khác. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1. Chọn câu đúng: Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất hạt. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôtôn ứng với chúng càng lớn. Tia hống ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt. Câu 2. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ? A. điện năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. quang năng Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện A. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp. B. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ion đập vào kim loại đó. C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với các nguyên tử khác. D. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng. Câu 4. Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. nhiệt năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. hóa năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 5. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng: A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện trong Câu 6. Ở trạng thái dừng cơ bản, nguyên tử: A. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. B. Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. C. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. Câu 7. Dãy Banme gồm các vạch quang phổ nằm trong miền: A. Hồng ngoại và nhìn thấy. B. Tử ngoại và nhìn thấy. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Chỉ ở tử ngoại. Câu 8. Tia Laze không có đặc điểm nào sau đây? A. Cường độ lớn. B. Tính định hướng cao. C. Công suất lớn. D. Tính đơn sắc cao. Câu 9. Người ta tạo ra tia Laze dựa trên: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng phát xạ cảm ứng. C. Hiện tượng quang phát quang. D. Hiện tượng quang điện ngoài. Câu 10. Người ta phân loại huỳnh quang và lân quang theo: A. Màu sắc mà chúng phát ra. B. Thời gian phát quang của chúng. C. Nguồn gốc của vật phát quang. D. Cấu tạo của vật phát quang. Câu 11. Chọn phát biểu sai khi nói về đặc điểm đặc trưng của tia Laze: A. Là một chùm sáng kết hợp. B. Có tính đơn sắc cao. C. Có cường độ rất lớn. D. Là một chùm sáng hội tụ. Câu 12. Trạng thái dừng của nguyên tử là: A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái mà mọi electron của nguyên tử đứng yên. C. Trạng thái mà nguyên tử tồn tại với mức năng lượng xác định. D. Trạng thái khi nguyên tử bức xạ năng lượng. Câu 13. Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45 có năng lượng của mỗi phôtôn là A. 0,28eV B. 0,44eV C. 4,42eV D. 2,76eV Câu 14. Nguồn phát ra bức xạ có bước sóng λ = 0,5(μm). Cho h = 6,625.10-34Js; c = 3.108(m/s). Năng lượng của phôtôn có giá trị: A. 9,937 (J). B. 39,75.10-19(J). C. 3,975.10-19(J). D. 9,937.10-19(J). Câu 15. Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử kim loại là 2,2ev. Kim loại này có giới hạn quang điện là A. 0,49 B. 0,56 C. 0,65 D. 0,9 Câu 16. Năng lượng phôtôn của một bức xạ điện từ là = 16,56.10-19J. Bức xạ điện từ này có bước sóng là A. 1,66 B. 0,17 C. 1,2 D. 0,12 Câu 17. Chiếu chùm bức xạ tử ngoại có bước sóng λ = 0,3(μm) vào tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,35(μm). Tìm công thoát electron của kim loại? A. 3,55 (eV). B. 2,55 (eV). C. 3 (eV). D. 4 (eV). Câu 18: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là = 0,30 (). Biết hằng số Plăng h = 6,625.10(J.s) và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10(m/s) . Công thoát êlectron ra khỏi bề mặt của đồng là A. 8,526.10(J) B. 6,625.10(J) C. 8,625.10(J) D. 6,265.10(J) Câu 19. Chiếu đồng thời hai bức xạ có λ1 = 0,42(μm) và λ2 = 0,34(μm) vào tấm kim loại có công thoát electron là 2,48(eV), thì bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện. A. λ1. B. λ2. C. λ1 và λ2. D. không có bức xạ nào. Câu 20: Chọn câu đúng. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng A. 0,1 () B. 0,2() C. 0,3() D. 0,4() Câu 21. Cường độ dòng quang điện bão hòa 40mA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là: A. 25.1013 B. 25.1014 C. 50.1012 D. 5.1012 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1. Tính năng lượng liên kết một hạt nhân bằng công thức nào sau đây? A. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn- mx]c2 C. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn- mx]uc2 B. ΔE = [Zmp + Amn- mx]c2 D. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn-mx ]c-2 Câu 2. Chọn câu sai. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. năng lượng. B. động lượng. C. khối lượng. D. điện tích. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z prôtôn và A-Z nơtron D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và A- Z prôtôn Câu 4. Hạt nhân càng bền vững khi A. Khối lượng càng lớn B. Năng lượng liên kết riêng càng lớn C. Năng lượng liên kết càng lớn D. Số khối càng lớn Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số A bằng nhau. B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số A bằng nhau, số prôtôn bằng nhau Câu 6. Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ l thì có chu kì bán rã là B. C. D. Câu 7. Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường? A. Tia a và tia b. B. Tia g và tia b. C. Tia g và tia Rơnghen. D. Tia b và tia Rơnghen. Câu 8. Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtrôn có trị số : A. k = 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, phản ứng hạt nhân có thể kiểm soát được B. k < 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì ,phản ứng hạt nhân không thể kiểm soát được C. k > 1, phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra D. k > 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì ,phản ứng hạt nhân có thể kiểm soát được Sù phãng x¹ lµ ph¶n øng h¹t nh©n lo¹i nµo? A. To¶ n¨ng lîng B. Thu n¨ng lîng C. cã thÓ to¶ hoÆc thu n¨ng lîng D.Kh«ng to¶, kh«ng thu n¨ng lîng Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là A. Lực liên kết giữa các nuclôn. B. Lực tĩnh điện. C. Lực liên kết giữa các nuclôn. D. Lực liên kết giữa các prôtôn. Trong phóng xạ α, trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con so với hạt nhân mẹ A. tiến hai ô. B. lùi 2 ô. C. tiến một ô. D. không thay đổi vị rí. Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn. C. số prôtôn. D. khối lượng. Trong phản ứng X + 199 F →168 O + 42 He thì X là A. hạt α. B. hạt β. C. nơtron. D. prôtôn. Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân 104 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086u, khối lượng của proton là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là A. 0,9110u B. 0,0691u C. 0,0561u D. 0,0811u Chọn câu trả lời đúng. Phương trình phóng xạ trong đó Z, A là A. Z = 1, A = 1. B. Z = 0, A = 1. C. Z = 1, A = 2. D. Z = 2, A = 4. Câu 16. Trong hạt nhân có 6p và 5n B. 6n và 5p C. 11p và 6n D. 6p và 11n Câu 17. Hạt nhân có cấu tạo gồm: 33 proton và 27 nơtron B. 27 proton và 33 nơtron C. 27 proton, 33 nơtron và 27 êlectron D. 27 proton, 33 nơtron và 33 êlectron Câu 18. Hạt nhân có khối lượng 3,016u. Biết mp =1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu? 6,8 MeV B. 9,48 MeV C. 3,06 MeV D. 4,016 MeV Câu 19. Hạt nhân có mU = 238,00028(u); mP = 1,007276 (u); mn = 1,008665 (u) với 1u = 931 (MeV/c2) sẽ có năng lượng liên kết là: A. 238 (MeV). B. 1,6.10-19 (J). C. 1,6.10-13 (MeV). D. 1801 (MeV). Câu 20. Hạt nhân Đơtêri có khối lượng 2,0136 (u). Tính giá trị năng lượng liên kết riêng của Đơtêri (nếu biết mP = 1,0073 (u); mn = 1,0087 (u); 1 u = 931 (MeV/c2)). A. 1,1172 (MeV/nuclon). B. 2,2344 (MeV/nuclon). C. 2,816 (MeV/nuclon). D. 1,408 (MeV/nuclon). Câu 21. Hạt nhân có khối lượng 10,0135 (u). Cho mP = 1,0073 (u); mn = 1,0087 (u); 1 u = 931 (MeV/c2). Năng lượng liên kết của hạt nhân Be có giá trị: A. 0,6321 (MeV). B. 63,2149 (MeV). C. 6,3215 (MeV). D. 632,1531 (MeV). Câu 22. Chất iôt phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100 gam chất này, sau 16 ngày khối lượng chất này còn lại là A.12,5gam B. 25gam C. 50gam D. 75gam Câu 23. Ban đầu có 20gam Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Khối lượng còn lại sau 4T 2,5gam B. 1,25gam C. 10gam D. 5,5gam Câu 24. Ban đầu có 12(gam) chất phóng xạ. Sau 3 chu kỳ bán rã thì con lại bao nhiêu gam? A. 1,0 gam. B. 8 gam. C. 1,5 gam. D. 4 gam. Câu 25. Đồng vị phóng xạ Plutoni có chu kỳ T = 86,21 năm. Ban đầu có 129 gam Plutoni. Sau 432 năm thì khối lượng còn lại: A. 4 gam. B. 125 gam. C. 2,8 gam. D. 5 gam. Câu 26. Có 10 gam Poloni phóng xạ với T = 138 ngày. Sau 552 ngày khối lượng Poloni đã phân rã: A. ∆m = 0,625 gam. B. ∆m = 9,375 gam. C. ∆m = 1,25 gam. D. ∆m = 8,75 gam. Câu 27. Phương trình phân rã của Urani: . Số x và y trong phương trình là: A. x = 8; y = 6. B. x = 6; y = 8. C. x = y = 8 D. x = 4y. Câu 28. Hạt nhân là một chất phóng xạ a. Hạt nhân con sinh ra có 206 proton và 82 nơtron B. 210 nơtron và 84 proton C. 206 nơtron và 82 proton D. 124 nơtron và 82 proton Câu 29. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 24 giờ. Ban đầu có 1gam chất này, sau bao lâu còn lại 0,5gam 12 giờ B. 6 giờ C. 8giờ D. 24 giờ Câu 30. Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 140 ngày. Ban đầu có 1gam chất này, sau 70 ngày còn lại bao nhiêu? A. 0,787gam B. 0,692gam C. 0,707gam D. 0,873gam Câu 31. Cho phản ứng hạt nhân . X là hạt Proton B. nơtron C. đơteri D. triti Câu 32. Cho phản ứng hạt nhân X + X . X là hạt Proton B. nơtron C. dơteri D. triti Câu 33. Cho phản ứng hạt nhân . X là hạt nhân Đơteri B. triti C.liti D. hêli Câu 34. Cho phản ứng nhiệt hạch D + D ® T + X . X là hạt Đơteri B. proton C. nơtron D. êlectron
Tài liệu đính kèm: