Một số bài văn thuyết minh 8

docx 27 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1427Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số bài văn thuyết minh 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài văn thuyết minh 8
MỘT SỐ BÀI VĂN THUYẾT MINH 8
Đề 1: Thuyết minh về chiếc áo dài
Mở bài:
Chiếc áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, là quốc phục của đất nước.
Chiếc áo dài mang theo một bề dày lịch sử từ khi nĩ ra đời đến nay.
Thân bài:
1/ Lịch sử chiêc áo dài:
a/ Chiếc áo dài ra đời lần đầu vào thời Chúa Nguyễn Phúc Khốt (1739 -1765). Do sự di cư của hàng vạn người Minh Hương, Chúa Nguyễn Phúc Khốt đã cho ra đời chiếc áo dài để tạo nét riêng cho người Việt
b/ Chiếc áo dài thay đổi theo từng giai đoạn và lý do khác nhau: Chiếc áo dài đầu tiên là chiếc áo dài giao lãnh. Đĩ là loại áo giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai tà trước khơng buộc lại, mặc cùng váy thâm đen.
c/ Do việc đồng áng, chiếc áo giao lãnh được thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước vốn được thả tự do nay cột lại cho gọn gàng, m ặc cùng váy xắn quai cồng tiện cho việc lao động. Đĩ là chiếc áo tứ thân dành cho người phụ nữ lao động bình dân. Cịn áo tứ thân dành cho ph ụ nữ thuộc tầng lớp quí tộc, quan lại thì lại khác: Ngồi cùng là chi ếc áo the thâm màu nâu non, chiếc áo thứ hai màu mỡ gà, chiếc áo thứ ba màu cánh sen. Khi mặc khơng cài kín cổ, để lộ ba màu áo. Bên trong mặc chiếc yếm đào đỏ thắm. Thắt lưng lụa màu hồng đào hoặc màu thiên lý. Mặc với váy màu đen, đầu đội nĩn quai thao trơng rất duyên dáng.
Áo tứ thân khơng chỉ là một trang phục đẹp mà cịn mang theo những ý nghĩa rất đặc biệt: Phía trước cĩ hai tà, phía sau cĩ hai tà (vạt áo) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu (cha mẹ chồng và cha mẹ vợ). Một vạt cụt cĩ tác dụng như một cái yếm, nằm phía bên trong hai vạt lớn, tượng trưng cho cha mẹ ơm ấp đứa con vào lịng. Năm hạt nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho nếp áo được ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Hai vạt trước buộc lại tượng trưng cho tình chồng vợ quấn quýt.
d/ Khi Pháp xâm lược nước ta, chiếc áo dài lại một lần nữa thay đổi. Chiếc áo tứ thân được thay đổi thành chiếc áo dài. Chiếc áo dài này do một họa sĩ tên Cát Tường (tiếng Pháp là Lemur) sáng tạo nên nĩ được gọi là áo dài Lemur. Chiếc áo dài Lemur này mang nhiều nét Tây phương khơng phù hợp với văn hĩa Việt Nam nên khơng được mọi người ủng hộ.
e/ Năm 1934, họa sĩ Lê Phổ đã bỏ bớt những nét c ứng c ỏi c ủa áo Lemur, đồng thời đưa các yếu tố dân tộc từ áo từ thân thành kiểu áo dài cổ kính, ơm sát thân, hai vạt trước được tự do tung bay. Chiếc áo dài này hài hịa giữa cũ và mới lại phù hợp với văn hĩa Á đơng nên rất được ưa chuộng.
h/ Chiếc áo dài ngày nay: Trải qua bao năm tháng, trước sự phát triển của xã hội chiếc áo dài ngày nay dần được thay đổi và hồn thiện hơn để phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ và cuộc sống năng động c ủa người phụ nữ ngày nay.
2/ Cấu tạo:
a/ Các bộ phận:
– Cổ áo cổ điển cao khoảng 4 đến 5 cm, khoét hình chữ V trước c ổ. Kiểu cổ áo này càng làm tơn lên vẻ đẹp của chiếc cổ cao ba ngấn trắng ngần thanh tú của người phụ nữ. Ngay nay, kiểu c ổ áo dài được bi ến tấu khá đa dạng như kiểu trái tim, cổ trịn, cổ chữ U,.
– Thân áo được tính từ cổ xuống phần eo. Thân áo dài được may vừa vặn, ơm sát thân của người mặc, ở phần eo được chít ben (hai ben ở thân sau và hai ben ở thân trước) làm nổi bậc chiếc eo thon c ủa người phụ nữ. Cúc áo dài thường là cúc bấm, được cài từ cổ qua vai xuống đến phần eo. Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà ở hai bên hơng.
– Áo dài cĩ hai tà: tà trước và tà sau và bắt buộc dài qua gối.
– Tay áo được tính từ vai, may ơm sát cánh tay, dài đến qua khỏi c ổ
tay.
– Chiếc áo dài được mặc với quần thay cho chiếc váy đen ngày xưa. Quần áo dài được may chấm gĩt chân, ống quần rộng. Quần áo dài thường được may với vải mềm, rũ. Màu sắc thơng dụng nhất là màu trắng. Nhưng xu thế thời trang hiện nay thì chiếc quần áo dài cĩ màu đi tơng với màu của áo.
b/ Chất liệu vải và màu sắc của chiếc áo dài:
Chọn vải để may áo dài ta nên chọn vải mềm và cĩ độ rũ cao. Ch ất liệu vải để may áo dài rất đa dạng: nhung, voan, the, lụa, màu sắc cũng rất phong phú. Chọn màu sắc để may áo dài tùy thuộc vào tuổi tác và sở thích của người mặc.
3/ Cơng dụng:
Chiếc áo dài ngày nay khơng chỉ là trang phục lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn văn hĩa dân tộc, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam mà chiếc áo dài đã trở thành trang phục cơng sở như các ngành nghề: tiếp viên hàng khơng, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, h ọc sinh, Ngồi ra ta cĩ thể diện áo dài để đi dự tiệc, dạo phố vừa kín đáo, duyên dáng nhưng cũng khơng kém phần thời trang, thanh lịch.
4/ Bảo quản:
Do chất liệu vải mềm mại nên áo dài địi hỏi phải được bảo quản cẩn thận. Mặc xong nên giặt ngay để tránh ẩm mốc, gi ặt bằng tay, treo bằng mĩc áo, khơng phơi trực tiếp dưới ánh nắng để tránh gây bạc màu. Sau đĩ ủi với nhiệt độ vừa phải, treo vào mắc áo và cất vào tủ. Bảo quản tốt thì áo dài sẽ mặc bền, giữ được dáng áo và mình vải đẹp.
Chiếc áo dài may đẹp là đường chỉ phải sắc sảo, ơm sát, vừa vặn với người mặc.
Ở Nam bộ, chiếc áo dài được cách điệu thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng cũng rất đẹp.
Chiếc áo dài khi mặc thường được được đi kèm với chiếc nĩn lá đội đầu càng tơn vẻ dịu dàng nữ tính của người phụ nữ Việt Nam.
Kết bài:
Dù hiện nay cĩ nhiều mẫu thời trang ra đời rất đẹp và hiện đại nhưng vẫn khơng cĩ mẫu trang phục nào thay thế được chiếc áo dài – trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam ta: dịu dàng, duyên dáng nhưng cũng rất hợp mốt, hợp thời.
Bài làm
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều cĩ những văn hĩa, nét đặc trưng của từng vùng miền và trang phục truyền thống riêng. Phụ nữ Nhật tự hào với Kimono, phụ nữ Hàn Quốc nổi tiếng với Hanbok, phụ nữ Ấn Độ để lại cho ta ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari. Cịn phụ nữ Việt Nam, từ xưa đến nay vẫn mãi song hành với chiếc áo dài duyên dáng và thướt tha.
Áo dài cĩ rất nhiều loại. Nhưng sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giai lãnh: cũng giống như áo tứ thân nhưng khi ,mặc thì hai thân trước để giao nhau mà khơng buộc lại. Vì sau này, phụ nữ phải làm việc đồng áng hay buơn bán nên áo giai lãnh được thu gọn lại thành áo tứ thân: gồm bốn vạt nửa trước phải, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái. Nhưng với những người phụ nữ tỉnh thành nhàn nhạ, muốn cĩ một kiểu áo dài dược cách tân thế nào đĩ dể giảm chế nét dân dã lao động và tăng dáng dấp sang trọng, khuê các. Thế là áo tứ thân được biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay lại được thu bé trở lai thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước trở thành áo ngũ thân.
Ngồi ra cịn áo dài Le Mor của một họa sĩ vào đầu thập niên 1930, áo dài Lê Phổ của họa sĩ Lê Phổ được thiết kế vào năm 1934, áo dài với tay giác lăng vào thập niên 1960, áo dài miniraglan danh cho các nữ sinh
Khác với Kimono của Nhật Bản hay Hanbok của Hàn Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa hiện đại, cĩ thể mặc ở mọi lúc mọi nơi: dùng làm trang phục cơng sở, đồng phục đi học, mặc để tiếp khách trang trọng trong nhà Việc mặc loại trang phục này khơng hề rườm rà hay cầu kì, những thứ mặc kèm đơn giản: mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài guốc, hay giày đều được; nếu cần trang trọng (như trang phục cơ dâu) thì thêm ái dài và chiếc khăn đĩng truyền thống đội đầu, hay một chiếc miện Tây tùy thích. Đây chính là điểm đặc biệt của thứ trang phục truyền thống này.
Áo dài cĩ thể nhiều màu nhưng cĩ lẽ đẹp nhất vẫn là chiếc áo dài trắng thể hiện sự thuần khiết của người phụ nữ Việt Nam. Trong trường học, khơng gì đẹp mắt và thanh bình cho bằng mỗi sáng, từng nhĩm nữ sinh trong bộ áo dài, thướt tha, xõa tĩc dài chạy xe đạp đến trường. Cũng nơi đĩ, những cơ giáo, những người mẹ thứ hai của các học sinh nhẹ nhàng đĩn rĩn những đứa con của mình trước giờ vào học trong chiếc áo dài mới thực sự tốt lên vẻ đằm thắm, và thương yêu. Trong những dịp lễ Tết, chiếc áo dài lại thêm một lần nữa thấp thống trên các ngã tư đường phố, cùng hoa va cảnh sắc của trời mới đất mới, khoe sắc ngày Tết. Áo dài giũa phố đơng chật chội người và xe, ấm ào náo động, làm dịu lại cảnh sắc và làm mát lại những hồn người, làm cho ai đĩ phải quay lại ngắm nhìn dù chỉ một lần, dịu đi cái khĩ chịu và u uất vốn cĩ trong bản tính mỗi con người bân rộn.
Chiếc áo dài hình như cĩ cách riêng để tơn lên nét đẹp của mọi thân hình. Phần trên ơm sát thân nhưng hai vạt buơng thật rộng trên đơi ống quần rộng. Hai tà xẻ đến trên vịng eo khiến cho người mặc cĩ cảm giác thoải mái, lại tạo dáng thướt tha tơn lên vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì tồn thân được bao bọc bằng vài lụa mềm lại cũng vừa khiêu gợi vì nĩ làm lộ ra sống eo. Chính vì thế, chiếc áo dài mang tính cá nhân hĩa rất cao, mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người và chỉ dành cho ngươi ấy, khơng thể là một cơng nghệ “sản xuất đại trà” cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo rất kĩ, khi may xong phải thử và chỉnh sửa lại thêm vài lần nữa thì mới hồn thiện được.
Thực vậy, trong các hội nghị quốc tế, ở hội thảo khoa học nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nữ học giả Mỹ đã vận một chiếc áo dài, và mở đầu bài phát biểu của mình bằng một câu tiếng Việt: “Xin chào các bạn”, cả hội trường Ba Đỉnh trang trọng khi đĩ bỗng tràn ngập một khơng khí thân thương trìu mến. Trong hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14 ở Việt Nam, áo dài đã được vinh dự là trang phục chính cho các vị lãnh đạo nguyên thủ quốc gia của các nước mặc trong  buổi lễ bế mạc kết thúc hội nghị. Áo dài, như vậy cĩ thể là đại sứ tinh thần của văn hĩa Việt, mang nước Việt Nam cùng hịa chung vào dịng kinh tế năng động và nhiệt huyết trên thương trường thế giới, là một nét riêng của người phụ nữ Việt nĩi riêng và cả dân tộc Việt nĩi chung.
Áo dài là hiện thân của dân tộc Việt, một vẻ đẹp mĩ miều nhưng đằm thắm, là một phần tất yếu trong mỗi phụ nữ Việt, là đặc trưng cho một quốc gia cĩ người phụ nữ chịu thương chịu khĩ, luơn hy sinh, đứng phía sau để cổ động tinh thần cho nước nhà, cùng nhau hịa nhịp và phát triển. Trải qua từng thời kì, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quà trình lịch sử Việt Nam, tà áo dài Việt Nam luơn tồn tại theo dịng thời gian, vẫn mãi sẽ là tâm hồn Việt, văn hĩa Việt, là tinh thần Việt và là trang phục truyền thống mang đậm tính lịch sử lâu đời của nước Việt ngàn năm văn hiến.
Kín đáo, duyên dáng và gợi cảm là một trong những yếu tố đưa áo dài trở thành niềm kiêu hãnh của người Việt. Khơng chỉ là cái áo nữa - chiếc áo dài đã trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Việt, tạo thành sản phẩm văn hố vật thể truyền thống khơng thể thiếu cho vẻ duyên dáng của người phụ nữ Việt.
Bài làm
Áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam. Áo dài mang lại nét đẹp duyên dáng, đằm thắm làm say lịng người của người phụ nữ Việt. Bởi vậy đã cĩ biết bao nhà thơ, nhà văn hết lời ca ngợi:
“Cĩ phải em mang trên áo bay
Hai phần giĩ thổi một phần mây
Hay là em gĩi mây trong áo
Rồi thở cho làn áo trắng bay”
(Tương tư – Nguyên Bá)
Trải qua bao thế kỉ chiếc áo dài đã cĩ nhiều thay đổi so với tổ tiên nĩ trước đây. Khơng ai biết rõ nguồn gốc nguyên thủy của chiếc áo dài vì chưa cĩ tài liệu ghi nhận. Nhưng kiểu sơ khai nhất của chiếc áo dài là chiếc áo giao lãnh. Vũ Vương Nguyễn Phúc Khốt là người được xem là cĩ cơng sáng chế chiếc áo dài và định hình chiếc áo dài Việt Nam. Chính do sự di cư của người Minh Hương mà chúa Nguyễn Phúc Khốt đã cho ra đời chiếc áo dài giao lãnh để tạo nét riêng cho dân tộc Việt. “Thường phục thì đàn ơng, đàn bà mặc áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay rộng hoặc hẹp tùy tiện. Áo thì hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, khơng được xẻ mở”(Sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên) – đây là bằng chứng lịch sử cho ta thấy chúa Nguyễn Phúc Khốt đã cho ra đời chiếc áo giao lãnh như thế nào.
Qua bao giai đoạn thăng trầm của lịch sử áo dài đã thay đổi rất nhiều. Như đã nĩi ở trên, chiếc áo giao lãnh được coi là chiếc áo dài đầu tiên. Áo này cũng tương tự như áo tứ thân nhưng khi mặc hai tà khơng được buộc vào nhau. Áo mặc phủ ngồi yếm lĩt, váy tơ đen, thắt lưng màu buơng thả, cùng với váy thâm đen. Vì phải làm việc đồng áng hoặc buơn bán nên khi mặc chiếc áo giao lãnh được thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước được thả nay cột gọn gàng mặc cùng váy xắn quai cồng tiện việc lao động. Đối với phụ nữ nơng dân áo tứ thân được mặc rất đơn giản với áo yếm ở trong, áo ngồi cột tà và thắt lưng. Mặc kèm với áo thường là chiếc khăn mỏ quạ đen tuyền. Trong khi đĩ, áo tứ thân dành cho tầng lớp quý tộc lại rất nhiều chi tiết. Mặc ngồi cùng là chiếc áo the thâm màu nâu non, chiếc áo thứ hai màu mỡ gà, chiếc áo thứ ba màu cánh sen. Khi mặc thường khơng cài kín cổ, để lộ ba màu áo. Bên trong mặc chiếc yếm màu đỏ thắm. Thắt lưng lụa màu hồng đào hoặc thiên lý. Áo mặc với váy màu đen, đầu đội nĩn quai thao càng làm tăng thêm nét duyên dáng của người phụ nữ. Nhưng sau một thời gian áo tứ thân được cách tân để giảm chế nét dân dã lao động và tăng dáng dấp sang trọng khuê các. Thế là chiếc áo ngũ thân ra đời. Áo ngũ thân được cải tiến ở chỗ vạt nửa trước phải nay được thu bé thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước. Áo che kín thân hình khơng để hở áo lĩt. Mỗi vạt cĩ hai thân nối sống tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu và vạt con nằm dưới vạt trước tượng trưng cho người mặc. Năm hột nút nằm cân xứng trên năm vị trí cố định, giữ cho chiếc áo được ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Nhưng đến thời Pháp thuộc, chiếc áo đài lại một lần nữa thay đổi. “Lemur” là tên tiếng Pháp để chỉ chiếc áo dài cách tân. Chiếc áo dài này do người họa sĩ cĩ tên là Cát Tường sáng tạo ra. Bốn vạt trước và sau thu gọn thành hai tà trước sau. Vạt trước dài chấm đất tăng thêm sự duyên dáng và uyển chuyển. Hàng nút phía trước của áo được chuyển dọc qua hai vai và chạy dọc một bên sườn. Áo may ráp vai, tay phồng, cổ bồng hoặc hở. Để cho đúng mốt, áo Cát Tường phải mặc với quần sa tanh trắng, đi giày cao, cầm bĩp đầm. Do xã hội vẫn cịn chưa cởi mở với cách ăn mặc này nên chiếc áo khơng được nhiều người chấp nhận vì họ cho là “đĩ thõa” (phản ánh của Vũ Trọng Phụng trong tác phẩm, “Số đỏ” đã chứng minh điều đĩ). Năm 1943, họa sĩ Lê Phổ đã bỏ bớt những nét cứng nhắc của áo Cát Tường, đưa thêm một số yếu tố dân tộc của áo tứ thân, ngũ thân đã tạo ra kiểu áo vạt dài cổ kính, ơm sát thân người, trong khi hai vạt trước tự do bay lượn. Sự dung hịa này được giới nữ thời đĩ hoan nghênh nhiệt liệt. Từ đấy, áo dài Việt Nam đã tìm được hình hài chuẩn mực của nĩ và từ đấy đến nay dù trải qua bao thăng trầm, bao lần cách tân, hình dạng chiếc áo dài về cơ bản vẫn được giữ nguyên.
Cho tới ngày nay, chiếc áo dài đã được thay đổ rất nhiều. Cổ áo cổ điển cao 4 – 5 cm, khoét hình chữ V trước cổ. Cổ áo làm tăng thêm nét đẹp của chiếc cổ cao ba ngấn trắng ngần của người phụ nữ. Phần eo được chít ben làm nổi bật đường cong thon thả của chiếc lưng ong của người phụ nữ. Cúc áo là loại cúc bấm, được bố trí cài từ cổ qua vai xuống eo. Từ eo, thân áo được xẻ thành hai tà dài đến mắt cá chân. Ống tay áo may từ vai ơm sát cánh tay dài qua khỏi cổ tay. Áo thường mặc với quần lụa cĩ màu sắc hài hịa với áo. Áo dài thường được may bằng lụa tơ tằm, nhung, voan, the, rất phong phú. Nhưng cĩ sự lựa chọn chung là nên chọn loại vải mềm, rũ. Để làm tăng thêm nét duyên dáng, khi mặc áo dài phụ nữ thường đội nĩn lá. Ở đồng bằng Nam bộ, áo dài được cải biên thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng để tiện việc lao động.
Chiếc áo dài là một trang phục khơng thể thiếu được của người phụ nữ ngày nay. Nĩ khơng chỉ là trang phục dân tộc mà cịn là trang phục cơng sở của giáo viên, nữ sinh, nhân viên ngân hàng, tiếp viên hàng khơng, Áo dài cịn được mặc khi đi dạo phố, những buổi họp mặt quan trọng như lễ cưới chẳng hạn. Ngay cả cơ dâu trong nghi thức bái gia tiên cũng khơng thể thiếu bộ trang phục này.
Do được may bằng chất liệu vải mềm nên áo dài cần được bảo quản cẩn thận. Chỉ nên giặt áo dài bằng tay, giũ cho áo ráo nước và phơi ngồi nắng nhẹ, tránh nắng gắt vì áo dễ bạc màu. Dùng bàn ủi ủi với nhiệt độ thích hợp tránh nĩng quá làm cháy áo. Luơn cất áo vào tủ cẩn thận giúp áo bền, đẹp và mới lâu. Nên giặt áo ngay sau khi mặc, treo bằng mĩc áo, nếu gấp phải gấp cẩn thận tránh làm gãy cổ áo.
Áo dài là quốc phục của nước Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc Việt. Dù thời gian cĩ đổi thay, những mẫu trang phục ngày càng đa dạng và hiện đại nhưng trên khắp nẻo đường ở đất nước bình yên này, tà áo dài vẫn nhẹ nhàng tung bay mang theo nét đẹp, nét duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam.
Bài làm
Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều cĩ một trang phục của riêng mình.Từ xưa đến nay Áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam. Áo dài mang lại nét đẹp duyên dáng, đằm thắm làm say lịng người của người phụ nữ Việt. Bởi vậy đã cĩ biết bao nhà thơ, nhà văn hết lời ca ngợi; áo dài cònlà quốc phục của đất nước việt nam ta .
 . Khơng ai biết rõ nguồn gốc nguyên thủy của chiếc áo dài vì chưa cĩ tài liệu ghi nhận. Nhưng kiểu sơ khai nhất của chiếc áo dài là chiếc áo giao lãnh. Vũ Vương Nguyễn Phúc Khốt là người được xem là cĩ cơng sáng chế chiếc áo dài và định hình chiếc áo dài Việt Nam. Chính do sự di cư của người Minh Hương mà chúa Nguyễn Phúc Khốt đã cho ra đời chiếc áo dài giao lãnh để tạo nét riêng cho dân tộc Việt
 Cho tới ngày nay, chiếc áo dài đã được thay đổ rất nhiều Phần trên ơm sát thân nhưng hai vạt buơng thật rộng trên đơi ống quần rộng. Hai tà xẻ đến trên vịng eo khiến cho người mặc cĩ cảm giác thoải mái, lại tạo dáng thướt tha tơn lên vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì tồn thân được bao bọc bằng vài lụa mềm lại cũng vừa khiêu gợi vì nĩ làm lộ ra sống eo. Cổ áo cổ điển cao 4 – 5 cm, khoét hình chữ V trước cổ. Cúc áo là loại cúc bấm, được bố trí cài từ cổ qua vai xuống eo. Ống tay áo may từ vai ơm sát cánh tay dài qua khỏi cổ tay. Áo thường mặc với quần lụa cĩ màu sắc hài hịa với áo. Áo dài thường được may bằng lụa tơ tằm, nhung, voan, the, rất phong phú. Nhưng cĩ sự lựa chọn chung là nên chọn loại vải mềm, rũ. Ở đồng bằng Nam bộ, áo dài được cải biên thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng để tiện việc lao động.
Chiếc áo dài là một trang phục khơng thể thiếu được của người phụ nữ ngày nay. Nĩ khơng chỉ là trang phục dân tộc mà cịn là trang phục cơng sở của giáo viên, nữ sinh, nhân viên ngân hàng, tiếp viên hàng khơng, Áo dài cịn được mặc khi đi dạo phố, những buổi họp mặt quan trọng như lễ cưới chẳng hạn. Ngay cả cơ dâu trong nghi thức bái gia tiên cũng khơng thể thiếu bộ trang phục này. Chiếc áo dài được UNESCO công nhận là di sản văn hóa của thế giới 
 Do được may bằng chất liệu vải mềm nên áo dài cần được bảo quản cẩn thận. Chỉ nên giặt áo dài bằng tay, giũ cho áo ráo nước và phơi ngồi nắng nhẹ, tránh nắng gắt vì áo dễ bạc màu. Dùng bàn ủi ủi với nhiệt độ thích hợp tránh nĩng quá làm cháy áo. Luơn cất áo vào tủ cẩn thận giúp áo bền, đẹp và mới lâu. Nên giặt áo ngay sau khi mặc, treo bằng mĩc áo, nếu gấp phải gấp cẩn thận tránh làm gãy cổ áo.
 Áo dài là quốc phục của nước Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc Việt. Dù thời gian cĩ đổi thay, những mẫu trang phục ngày càng đa dạng và hiện đại nhưng trên khắp nẻo đường ở đất nước bình yên này, tà áo dài vẫn nhẹ nhàng tung bay mang theo nét đẹp, nét duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam.
Bài làm 3
Đã từ lâu, khi nhắc đến người phụ nữ Việt Nam, bạn bè quốc tế lại trầm trồ nĩi về chiếc áo dài. Quả thực, chiếc áo dài Việt Nam xứng đáng được coi là loại trang phục truyền thống thể hiện được vẻ đẹp và tâm hồn người phụ nữ Việt Nam.   Gọi là áo dài là theo cấu tạo của áo, thân áo gồm 2 mảnh bĩ sát eo của người phụ nữ rồi từ đáy lưng ong 2 thân thả bay xuống tận gĩt chân tạo nên những bước đi duyên dáng, mềm mại, uyển chuyển hơn cho người con gái.   Tấm áo lụa mỏng thướt tha với nhiều màu sắc kín đáo trang nhã lướt trên đường phố trở thành tâm điểm chú ý và là bơng hoa sáng tơn lên vẻ yêu kiều, thanh lịch cho con người và khung cảnh xung quanh. Chiếc quần may theo kiểu quần ta ơng rộng bằng thứ vải đồng chất đồng màu hay sa tanh trắng nâng đỡ tà áo và làm tăng sự mềm mại thướt tha cho bộ trang phục mượt mà duyên dáng, gợi vẻ đằm thắm đáng yêu.   Đã ngĩt một thế kỷ nay, cơ nữ sinh trường Quốc học Huế trong trang phục áo đài trắng trinh nguyên như là biểu

Tài liệu đính kèm:

  • docxMot_so_bai_van_thuyet_minh_8.docx