THỬ TÌM HIỂU MỘT HÀM CÓ DẤU GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI Sách giáo khoa 12 nâng cao – trang 16 phần câu hỏi và bài tập có giới thiệu bài toán : Bài 11d): Tìm cực trị của hàm số f(x) = |x|(x+2). Ta thử xét một hàm tương tự như vậy f(x) =|x|(2-x) và đề xuất một số các bài tập trắc nghiệm liên quan. 1/Một số bài toán TN liên quan đến hàm f(x) =|x|(2-x) (Đây là một hàm cụ thể- học sinh có thể xét một hàm khác) Bài 1: Xét hàm số y=|x|(2-x) .Chọn khẳng định đúng. A. Hàm số đồng biến trên (-1, 1). B. Hàm số nghịch biến trên (0,+ ¥ ) C. Hàm số có một cực trị. D. Hàm số đạt cực trị tại điểm x=0 Bài 2: Số điểm cực trị của hàm số y = |x|(2-x) là: A. 1 điểm B. 2 điểm C. 3 điểm D. 4 điểm Bài 3: Số điểm cực trị của hàm số y = ||x|(2-x)| là: A. 1 điểm B. 2 điểm C. 3 điểm D. 4 điểm Bài 4: Giá trị lớn nhất của hàm số y= |x|(2-x) trên [-1, 2] là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Bài 5: Tìm m để đường thẳng y= m cắt đồ thị hàm số y = |x|(2-x) tại đúng 1 điểm. A. m >1 hoặc m1 hoặc m<-1 C. m <0 D. m<-1 Bài 6: Hình bên là đồ thị của hàm y = f(x) = x(2-x). Tìm m để phương trình |x|(2-x) =m có 3 nghiệm phân biệt. A. m0 C. -1< m <0 D. 0<m<1 Bài 7: Tìm m để đường thẳng y= m cắt đồ thị hàm số y= x|2-x| tại đúng 2 điểm. A. m=0 hoặc m=1 B. m=0 hoặc m=-1 C. m=-1 D. m=1 Bài8: Số giao điểm của đường thẳng y = 2x và đồ thị hàm số y = |x|(2-x) là A. 1 điểm B. 2 điểm C. 0 điểm. D. 3 điểm. Bài 9: Số tiếp tuyến tại điểm x=0 của đồ thị hàm số y = |x|(2-x) là: A. 1 B. 2 C. 0 . D. không ít hơn 1. Bài 10 . Xét hàm số y=|x|(2-x) .Chọn khẳng định sai. A. Hàm số đạt cực trị tại điểm x=0 B. Tiếp tuyến tại điểm x=0 là y=0. C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1. D. Tiếp tuyến tại điểm x=1 là y=1 Bài 11: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y= |x|(2-x) và y=0. Tính S. A. S= B. S= 1 C. S= D. S= Bài 12: Hàm số nào dưới đây không có cực trị ? A. y = B. y= |x| C. y = D. y = Bài 13: Phương trình = m ( m là tham số) có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm? A. 2 nghiệm B. 1 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm. Bài 14: Xét hàm số y = . Chọn phát biểu sai. A. Hàm số có cực trị B. Đồ thị hàm có 3 tiệm cận. C. Hàm số có giá trị lớn nhất nhỏ nhất trên [-1,1] D. Hàm số có đạo hàm trên [-1,1] Bài 15: Xét hàm số y =. Chọn phát biểu sai. A. Hàm số không có cực trị B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định C. Đồ thị hàm có 1 tiệm cận đứng D. Đồ thị hàm có 1 tiệm cận ngang 2/ Hướng dẫn giải bài tập mục 1/ Bài 1: Tính đạo hàm – xét dấu đạo hàm Þ chọn phương án D. Bài 2: Như bài 1, đạo hàm đổi dấu 2 lần Þ hàm có 2 cực trị, chọn B Bài 3: y = ||x|(2-x)| = | x(2-x)| = |x2-2x| Trên cơ sở đồ thị hàm số ( vẽ phác) y= x2-2x, bạn có đồ thi hàm số y=|x2-2x| Þ chọn C. Bài 4: Xác lập bảng biến thiên hoặc vẽ phác đồ thị hàm số trên [-1,2] Þ chọn B Bài 5: vẽ phác đồ thị hàm số Þ chọn A Bài 6: Từ thị của hàm y = f(x) = x(2-x) suy ra đồ thị hàm số y= |x|(2-x) Þ chọn phương án D Bài 7: Từ thị của hàm y = f(x) = x(2-x) = -x2+2x suy ra đồ thị hàm số y= x|2-x| Þ chọn phương án A. Bài 8: Phương trình 2x = |x|(2-x) có mỗi một nghiệm x=0 Þ chọn A Bài 9: y = |x|(2-x) = Tại điểm x=0, đường thẳng y=-2x là tiếp tuyến của y= g(x) , đường thẳng y=2x là tiếp tuyến của y= h(x) . Chọn phương án B. Điều này không mâu thuẩn với điều học sinh học : Với hàm được cho bởi 1 công thức , tại một điểm trên đồ thị có 1 tiếp tuyến – Hàm trên viết được dưới dạng là hàm cho bởi 2 công thức Chú ý : x=0 là điểm cực tiểu của hàm , tại điểm x=0 hàm không có đạo hàm nên kết luận y=0 là tiếp tuyến tại x=0 là sai. Học sinh sẽ thấy rõ hơn qua việc xem lại đồ thị của hàm y= |x|(2-x) ở phần cuối bài viết. Bài 10: Chọn B- xem hướng dẫn bài 9. Bài 11: Vẽ phác đồ thị y= |x|(2-x) Þ S= Þ chọn D. Bài 12 y= |x| ( quen thuộc ) có 1 cực trị y= có đạo hàm là y’= có dấu thay đổi khi qua điểm x=0 Þ có cực trị y= có đạo hàm y’= có dấu thay đổi khi qua điểm x=0 Þ có cực trị Chọn D. ( Học sinh phải có kĩ năng tính nhanh đạo hàm) Bài 13: Trên cơ sở vẽ phác đồ thị hàm số y= ( quen thuộc) học sinh xác lập đồ thị hàm y= Þ chọn phương án C. Bài 14 . Có thể thấy ngay B,C đúng – nhanh chóng kiểm tra A đúng Þ chọn D. Học sinh có thể đọc thêm: Viết lại hàm cho bởi 2 công thức , thấy ra Þ hàm không có đạo hàm tại x =0 Bài 15: Hàm số không xác định tại các điểm x = ± 2. Chẳng hạn trên (- ¥,-2) thì y=1 ( hàm hằng) Þ hàm không đồng biến trên khoảng này- chọn B. Học sinh có thể đọc thêm: y== , h(x) =1 nếu 0> x ¹ -2, h(x) không xác định tại x=-2. Đồ thị g(x) có 2 tiệm cận gồm 1 tiệm cận đứng , 1 tiệm cận ngang; đồ thị h(x) không có tiệm cận. Ta có : g(x) đồng biến trên [0, + ¥), h(x) xem như không đổi trên (- ¥ ,0) Þ hàm không có cực trị. ( Điểm cực trị là điểm tiếp nối giữa phần tăng và phần giảm của đồ thị trong một lân cận của điểm đó.) ------------------------- Phần cuối bài viết chúng tôi giới thiệu đầy đủ phần khảo sát – vẽ đồ thị hàm y= |x|(2-x) để học sinh tham khảo và đối chiếu với phần trả lời các bài tập mục 1/ 3/ Khảo sát hàm số y= f(x) = |x|(2-x). ô D = R ô Sự biến thiên: Cách 1 (lớp 12) khảo sát bằng đạo hàm Chú ý: |x| = - ta có thể tính đạo hàm (|x|)’ = ()’= , từ đó ta có: y’ = Bbt: Cách 2 ( lớp 10) Không khảo sát bằng đạo hàm y= f(x) = |x|(2-x) = Dựa vào hiểu biết về hàm bậc hai , ta cũng xác lập được bảng biến thiên như trên Cách 3 ( lớp 12) y= f(x) = |x|(2-x) = y’ = ( Þ hàm có đạo hàm trên R trừ điểm 0.) Bbt: ô Đồ thị: 4/ Phụ lục: Tiếp tuyến của đường cong: ( Giải tích lớp 11) Cho đường cong (C) và M0 thuộc (C). Tiếp tuyến của (C) tại M0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M0M khi điểm M di động trên (C) dần tới M0. Ví dụ: Xem hình – Các đường thẳng y=2x, y=-2x là các tiếp tuyến tại O của đồ thị y = |x|(2-x) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chúc các em khỏe, vui, học hành tiến bộ.
Tài liệu đính kèm: