Ma trận và đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 6 (Có đáp án)

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 6 (Có đáp án)
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 6
Tiết theo ppct: 28
	1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Ch.1: Cơ học
4
3
2.1
1.9
52.5
47.5
21
19
Ch.2: Nhiệt học
5
4
2.8
2.2
56
44
33.6
26.4
Tổng
9
7
4.9
4.1
108.5
91.5
54.6
45.4
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TN
TL
Ch.1: Cơ học
21
3
2
1
2
Ch.2: Nhiệt học
33.6
4
3
1
3,5
Ch.1: Cơ học
19
2
1
1
2
Ch.2: Nhiệt học
26.4
3
2
1
2,5
Tổng
100
12
8
4
10
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Ch.1: Cơ học
1. Nêu được tác dụng của rßng räc đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kÐo. 
2. Nêu được rßng räc đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng cã trong mét sè vật dụng và thiết bị thông thường
3. Nêu được tác dụng cña rßng räc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng trong các ví dụ thực tế, vµ x¸c ®Þnh ®­îc lùc kÐo vËt.
4. Sử dụng được rßng räc, mặt phẳng nghiêng và đòn phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
Số câu hỏi
C1.1, C2.1)
C9.2
C3.3
C10.3
5C(4đ)
Số điểm
1đ
1đ
0,5đ
1,5đ
Ch.2: Nhiệt học
5. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
6. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
7. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
8. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
9. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
10. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
11. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
12. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
13. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
15. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
Số câu hỏi
C4.5, C5.6
C6.9
C11.11
C7.12, C8.19
C12.14
7C(6đ)
Số điểm
1đ
0,5đ
1,5đ
10đ
TS điểm
4C(2đ)
3C(3đ)
5C(5đ)
3. Ma trận kiểm tra: 
4. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm( khoanh tròn vào đàu chữ cái phương án em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dùng ròng rọc động thì:
A. Lực kéo vật bằng với trọng lượng của vật. C. Lực kéo vật lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.	 D. Cả ba đáp án A, B, C đều sai.
Câu 2. Điểm tựa có ở máy cơ đơn giản nào trong cac loại sau?
A. Ròng rọc động B. Mặt phẳng nghiêng C. Đòn bẩy D. Ròng rọc cố định.
Câu 3. Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể làm giảm hai lần lực kéo mà không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp?
A. Ròng rọc cố định	B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng	D. Đòn bẩy.
Câu 4. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xẩy ra khi nung nóng một vật rắn?
A.Khối lượng của vật tăng
B. Khối lượng của vật giảm
C. Khối lượng riêng của vật tăng
D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 6. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dẽ vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
A. Cốc thủy tinh dày bị nóng nhiều hơn.
B. Vì cốc thủy tinh dày hơn nên nóng ít.
C. do cốc thủy tinh dày khi nở ra vì nhiệt sẽ bị lớp ngoài ngăn cản nên dễ vỡ.
D. do cốc thủy tinh dày nở vì nhiệt nhiều hơn
Câu 7. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?
A. Hơ nóng cổ chai	 B. Hơ nóng nút chai 
C. Hơ nóng thân chai D. Hơ nóng đáy chai
Câu 8. GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế hình bên là:
A. 500C và 10C B. 500C và 20C 
C. Từ 300C đến 500C và 20C D. Từ - 300C đến 500C và 10C 
II. Tự luận
Câu 9(1điểm). Lấy ví dụ về sử dụng ròng dọc trong thực tế? Chỉ ra lợi ích khi sử dụng ròng rọc trong ví dụ trên?
Câu 10(1,5đ).Để đưa một chiếc xe máy vào nhà qua các bậc thềm người ta làm như thế nào? Làm như vậy có lợi ích gì?
Câu 11(1,5đ). Kể tên ba loại nhiệt kế đã học. Nêu công dụng của chúng?
Câu 12(2đ). Khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đạy nút lại ngay thì thì ta thấy hơi nước bị phì ra và nút bị bật ra ngoài? Hãy giải thích tại sao lại có hiện tượng như vậy? Làm thế nào để khắc phục hiện tượng này?
Qua đây hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
5. Đáp án và biểu điểm : 
I. Trắc nghiệm: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
B
A
D
C
B
D
II. Tự luận: 6 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
9
(1®)
- Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc
0,5®
Chỉ ra được lợi ích của việc sử dụng ròng rọc trong ví dụ trên
0,5®
10
(1,5®)
- Người ta xây bậc thềm nằm nghiêng hoặc đặt lên bậc thềm một tấm ván nằm nghiêng
1®
- Làm như vậy có tác dụng giảm được lực đẩy xe vì ta đã sử dụng mặt phẳng nghiêng.
0,5®
11
(1,5®)
- Nhiệt kế thủy ngân . Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
0,5®
- Nhiệt kế y tế. Đo nhiệt độ cơ thể người
0,5®
- Nhiệt kế rượu. Đo nhiệt độ không khí
0,5®
12
(2)
- Vì khi rót nước ra khỏi phích, không khi lạnh tràn vào trong phích gặp nước nóng nở ra. Nếu ta đậy nút lại ngay không khí nở ra bị ngăn cản sẽ sinh ra lực đẩy bật nút 
0,5đ
- Khắc phục sau khi rót nước ra khỏi phích để một lúc cho không khí nở ra rồi mới đạy nút sẽ không bị bật nút
0,5đ
Chất khí nỏ ra khi nóng nên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
1

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_vat_ly_6_chuan.doc