Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng việt - Đề A - Năm học 2011-2012

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng việt - Đề A - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng việt - Đề A - Năm học 2011-2012
ĐỀ A AA
Tuần: 24 - Tiết: 92	 MA TRẬN 
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT –TIẾNG VIỆT 7
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
T.cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hiểu được câu rút gọn và tác dụng của nó
Nhận diện và giải thích về câu rút gọn, câu đặc biệt
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
2
1
1
2
 3 Câu
 3 Điểm = 30%
Biết được các tác dụng của câu đặc biệt
Tìm được câu đặc biệt trong đoạn thơ
Viết được đoạn văn có câu rút gọn và câu đặc biệt
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
1
0.5
1
0.5
1
2
 3 Câu
 3 Điểm = 30%
Biết được trạng ngữ trong câu
Nhận diện trạng ngữ trong câu văn và tách trạng ngữ thành câu riêng
Tìm và nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành
Số câu
Số điểm, tỉ lệ
2
1
2
1
1
2
 5 Câu
 4 Điểm = 40%
Tổng số câu:
Tổng số điểm, tỉ lệ
3
1.5đ = 15%
4 
2đ = 20%
3
4.5đ = 45%
1
 2đ = 20% 
 11 Câu
10 Điểm =100%
ĐỀ A AA
TUẦN: 24 – TIẾT: 92	 KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾNG VIỆT 7
Họ tên: 	 Năm học 2011-2012 
Lớp: 7/
I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng.
Câu 1:Thế nào là câu rút gọn?
A. Là câu thiếu chủ ngữ C. khi nói viết có thể lược bỏ một số thành phâng của câu
B. Là câu thiếu vị ngữ D.câu không xác định đâu là chư ngữ đâu là vị ngữ
Câu 2: Cho biết tác dụng của câu rút gọn?
A. Làm cho câu có hình ảnh B. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp 
C. Làm cho câu trôi chảy, mạch lạc D. Làm cho câu được liền mạch trong đoạn văn
Câu 3: Câu đặc biệt có mấy tác dụng?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 4: Tìm câu đặc biệt trong đoạn thơ sau:
“Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
 Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
 Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
 Đồng chí!...” (Chính Hữu)
A. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau C. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
B. Súng bên súng, đầu sát bên đầu D. Đồng chí
Câu 5: Trạng ngữ trong câu “Em đến trường bằng xe đạp” là:
A. Em	B. Đến	C. Trường D. Bằng xe đạp
Câu 6: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường như thế nào?
a/ Khi nói:.
b/ Khi viết: ...
Câu 7: Trong câu sau có mấy trạng ngữ?
“Buổi sáng, trên cây gạo đầu làng, những con chim Họa Mi đang hót bằng chất giọng thiên phú”
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 8: Dưới đây là 2 câu đúng hay sai?
“ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tiếng nói của nó.”
	(Đặng Thai Mai)
A. Đúng B. Sai
II/ TỰ LUẬN: 
Câu 1: “hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi ” là câu rút gọn hay đặc biệt? Vì sao?
Câu 2: Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong câu sau và nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành
 - Bố cháu đã hi sinh. Năm 72
Câu 3: Viết đoạn văn 5-7 câu có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt, gạch chân 2 kiểu câu đặc biệt đó
	 BÀI LÀM 
I/ Trắc nghiệm: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
II/ Tự luận:
ĐỀ A
Tuần 24 – Tiết 92	 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-TIẾNG VIỆT 7
	 Thời gian làm bài 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) mỗi câu đúng 0.5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
c
b
d
d
d
c
a
Câu 6: a/ có một quãng nghĩ
 b/ có dấu phẩy
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1(2đ)
 - Là câu rút gọn: vì đó là câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ
Câu 2 (2đ)
Năm 72
Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu trước
Câu 3 (2đ)
Viết được đoạn văn có câu rút gọn và câu đặc biệt – gạch chân 2 kiểu câu đó
ĐỀ B
TUẦN 24 – TIẾT 92: ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾNG VIỆT 7
	 Thời gian làm bài 45 phút 
I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
D
A
B
B
B
C
B
II/ Tự luận: (6 điểm )
Câu 1: Học sinh trình bày được : 
- Câu đặc biệt: Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. (0,5đ)
- Câu rút gọn: Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ nhưng bị lược bỏ. ( 0,5đ) 
Câu 2: Học sinh nêu được : 
- Khái niệm về câu đặc biệt ( 0,5đ) 
- Nêu được 4 công dụng ( 1,5đ) Thiếu hoặc sai một công dụng trừ 0,25đ
Câu 3: Viết được đoạn văn 5 -10 dòng, đúng câu, dùng từ chính xác : 1đ
 - Chỉ ra đúng 2 trạng ngữ trong đoạn văn: 2đ

Tài liệu đính kèm:

  • docHK2 Tuần 24, Tiết 92, KTTV7 - NGHIA xong.doc