Ma trận và đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2014-2015

docx 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2014-2015
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 6 (Năm học 2016-2017)
Bước 1: Mục đích của đề kiểm tra:
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến hết tiết thứ 16 theo PPCT (sau khi học xong bài 15: Đòn bẩy)
b. Mục đích :
 - Đối với HS: 
	+ Nắm được hệ thống những kiến thức cớ bản trong nửa đầu HKI và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập.
	+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy 
	 - Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
	Bước 2: Hình thức đề kiểm tra : 
	Kết hợp TNKQ và tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL)
	Bước 3: Ma trận đề kiểm tra
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Đo độ dài. Đo thể tích
3
3
2.1
0.9
13.1
5.6
Khối lượng và lực
10
8
5.6
4.4
35
27.5
Máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng. Đòn bẩy
3
3
2.1
0.9
13.1
5.6
Tổng 
16
14
9.8
6.2
61.2
38.7
b.Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Đo độ dài. Đo thể tích (LT)
13.1
1.31 ≈ 1
1(0.5)
Tg: 2'
0.5
Tg: 2'
Khối lượng và lực (LT)
35
3.5 ≈ 3
2(1)
Tg: 4'
2 (2)
Tg: 9'
3.0
Tg: 13'
Máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng. Đòn bẩy(LT)
13.1
1.31 ≈1
1(1)
Tg: 4'
1
Tg: 4'
Máy cơ đơn giản. Mặt phẳng nghiêng . Đòn bẩy (VD)
5.6
0.56 ≈ 1
1(0.5)
Tg: 2'
0.5
Tg: 2'
Đo độ dài. Đo thể tích (VD)
5.6
0.56 ≈ 1
1 (0,5)
Tg: 2'
0,5
Tg: 2'
Khối lượng và lực (VD)
27.5
3.03 ≈ 3
1 (0,5)
Tg: 2'
2(4)
Tg: 20'
4,5
Tg: 22'
Tổng
100
10
6 (3)
Tg: 12'
4 (7)
Tg: 33'
10
Tg: 45'
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài. Đo thể tích
3 tiết
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài,đo lực, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
.
2. Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
1 (2')
C12
1 (2')
C2.1
2
Số điểm
0,5
0,5
1 (10%)
2. Khối lượng và lực
10 tiết
3. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật 
4. Nêu được đơn vị đo khối lượng, lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
5. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết công thức tính D = m/v ; d = P/v
6. Nhận biết được các hành động bảo vệ môi trường khi thực hành các thí nghiệm vật lí.
7. Sử dụng được mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy phù hợp trong trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của chúng 
8. Vận dụng được công thức P = 10m
9. Vận dụng công thức tính khối lượng theo thể tích khối lượng riêng và thể tích , tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản. 
Số câu hỏi
2 (4')
C3.4
C4.3
C6.6
1 (10')
C5.8
1(5')
C7.7
2(20')
C8. 9a
C9.9b,9c
C9.10
6
Số điểm
1,5
2
1
4
8,5 (85%)
3. Máy cơ đơn giản. Ròng rọc. Đòn bẩy
3 tiết
10. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường. Tác dụng của các máy cơ đơn giản.
Số câu hỏi
1 (2')
C10.6
2
Số điểm
0,5
0,5 (5%)
TS câu hỏi
6(18')
1(5')
1 (2') 
2(20)
10 (45')
TS điểm
4.5
1 
0.5 
4
10,0 (100%)
KIỂM TRA HỌC KÌ I (2014-2015)
MÔN VẬT LỚP LÍ 6
Thời gian làm bài: 45 phút 
A.TRẮC NGHIỆM: (3đ) 
Chọn rồi ghi chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng vào giấy thi:
Câu 1: Dụng cụ dùng để đo lực là:
A. Bình chia độ.	B. Lực kế.
C. Cân Rôbécvan.	D. Thước dây.
Câu 2: Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:
A. Nước ban đầu có trong bình tràn. 	B. Phần nước còn lại trong bình tràn. 
 C. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.	D.Bình tràn và thể tích của bình chứa. 
Câu 3: Trên một bao đựng gạo có ghi 50kg. Số đó chỉ:
A. Thể tích của bao gạo. C . Khối lượng của cả bao gạo. 
B. Thể tích và sức nặng của bao gạo. 	D . Khối lượng của bao gạo. 
Câu 4: Đơn vị đo của trọng lượng riêng là:
A. Niutơn trên mét khối(N/m3).	B. Kilôgam(kg).
C. Niutơn(N).	D. Kilôgam trên mét khối(kg/m3) .
Câu 5: Hoàn thành câu sau: Khi thực hiện thí nghiệm về xác định khối lượng riêng của sỏi, phải........ tránh làm vỡ hay hư hỏng các dụng cụ thực hành,.......phòng học sạch sẽ sau khi thực hành.
A.cẩn thận, dọn dẹp	B . cẩn thận, không dọn dẹp
C. không cẩn thận, dọn dẹp	D. không cẩn thận, không dọn dẹp
Câu 6: Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?
A. Đòn bẩy . 	B. Mặt phẳng nghiêng.
C. Ròng rọc động . 	D. Ròng rọc cố định.
B TỰ LUẬN:(7đ)
Câu 7: (2đ) Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất.Giải thích và ghi rõ đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
Câu 8: (1,5đ) Kể tên và nêu tác dụng chung của các máy cơ đơn giản mà em đã học?
Câu 9: (2,5đ) Một tảng đá có khối lượng 1,3 tấn và chiếm thể tích 500dm3. Hãy tính:
a. Trọng lượng của tảng đá?
b. Trọng lượng riêng của tảng đá trên? 
Câu 10: (1đ) Tính khối lượng của 6 lít xăng. Biết khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
HẾT.
********
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lý 6
Năm học: 2016- 2017 
 A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
C
A
A
B. TỰ LUẬN (7 điểm). 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 7
(1điểm)
- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đò. 
0,5đ
Công thức tính khối lượng riêng: 
0,5đ
Trong đó: 
m: Khối lượng của vật(kg).
V: Thể tích của vật(m3 ).
D: Khối lượng riêng cảu chất tạo nên vật(kg/m3).
1đ
Câu 8
(1,5 điểm)
- Các máy cơ đơn giản thường dùng là:
 + Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn.
0,75đ
0,75đ
Câu 9
(2,5 điểm)
Cho biết:
m = 1,3 tấn= 1300 kg
V = 500dm3 = 0,5 m3
P = ? N
d =?N/m3
Lời giải:
 Trọng lượng của tảng đá là:
 P = 10 . m = 10 . 1300 = 13000 (N)
 Trọng lượng riêng của tảng đá là:
 d =(N/m3)
 Đáp số: 
 	 P = 13000 N
 d = 26000N/m3
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
Câu 10
(1điểm)
Cho biết:
V = 6 lít = 6dm3 = 0,006m3
D = 700 kg/m3
m =?
0,25đ
Lời giải:
Khối lượng của 6 lít xăng là:
m = D .V = 700. 0,006 =4,2 (kg).
 Đáp số: 4,2kg
0,5đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxMA_TRAN_DE_THI_DAP_AN_VAT_LI_6_HK_I_NAM_HOC_1617.docx