Ma trận đề kiểm tra học kì I môn: Ngữ văn lớp 7

doc 6 trang Người đăng haibmt Lượt xem 9582Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì I môn: Ngữ văn lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra học kì I môn: Ngữ văn lớp 7
	MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP: 7
TÊN
CHỦ ĐỀ
 CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
V/ dụng thấp
V/ d cao
Chủ đề 1: 
Đại từ
Nhận biết đại từ. 
Từ khái niệm mà xác định đại từ và chức năng của đại từ trong các câu cụ thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 0.5
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 0,5
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2:
Cuộc chia tay của những con búp bê 
Ý nghĩa văn bản
Tĩm tắt văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 0,5
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 0,5
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 3:
Văn biểu cảm
Vận dụng phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài làm.
Cĩ ý hay, sáng tạo.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 0,25
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 0,25
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 5
Tỉ lệ 50%
Tổng số câu
1
1
0,5
0,5
3
Tổng số điểm
2
3
3
2
10
 Tỉ lệ%
20%
30%
30%
20%
100%
PHỊNG GD & ĐT MỎ CÀY BẮC 
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2015-2016
 MƠN: NGỮ VĂN LỚP: 7
 THỜI GIAN: 90 Phút ( khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2, 0 điểm)
 a) Thế nào là đại từ ? Đại từ đảm nhiệm những vai trị ngữ pháp nào ?
Xác định đại từ trong các câu sau và cho biết đại từ được dùng để làm gì? 
 - Ai làm cho bể kia đầy
 Cho ao kia cạn cho gầy cị con? (ca dao)
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
 Trẻ thời đi vắng chợ thời xa ( Nguyễn Khuyến)
Câu 2: (3,0 điểm) 
Hãy tĩm tắt ngắn gọn văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” bằng lời văn của em khoảng 12 dịng.
Nêu ý nghĩa của văn bản trên.
Câu 3: ( 5 điểm)
 Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thầy ( cơ) mà em yêu quí. 
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP: 7
CÂU 
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
2,0 điểm
a)
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nĩi đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nĩi hoặc dùng để hỏi.
0,5 điểm
Đại từ cĩ thể làm chủ ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
0,5 điểm
b)
Đại từ “ Ai” được dùng để hỏi.
0,5 điểm
Đại từ “ bác’’ dùng để trỏ chung.
0,5 điểm
Câu 2
3 điểm
a)
Tĩm tắt đúng nội dung bài văn khoảng 12 câu (sai 5 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm)
2 điểm
b)
Nêu ý nghĩa: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc. 
1 điểm
Câu 3
5 điểm
Hìnhthức
Trừ khơng quá 1 điểm
Đảm bảo bố cục 3 phần
Trình bày sạch, theo dõi được
Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm:
+ Chọn đối tượng là một người thầy (cơ).
+ Cảm xúc chân thành.
+ Biết dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc.
1 điểm
( Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm nhưng trừ khơng quá 0,5 điểm)
Nội dung
4 điểm
a) Mở bài
Giới thiệu người thầy (cơ)và tình cảm của em đối với người ấy.
0,5 điểm
b)Thân bài
- Miêu tả những nét nổi bật, đáng chú ý: làn da, mái tĩc, hành động, của thầy (cơ).
- Vai trị của người thầy (cơ) trong gia đình, ngồi xã hội
- Các mối quan hệ của người thầy(cơ) đối với người xung quanh và thái độ của họ
- Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thầy (cơ).
- Tình cảm của em đối với người thầy (cơ): Sự mong muốn và nổ lực để xứng đáng với người thầy(cơ) của mình. 
3 điểm
c) Kết bài
- Khẳng định vai trị của người thầy (cơ) trong cuộc sống.
- Thể hiện lịng biết ơn, sự đền đáp cơng ơn đối với người thầy (cơ).
0,5 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP: 7
TÊN
CHỦ ĐỀ
 CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
V/ dụng thấp
V/ d cao
Chủ đề 1: 
Quan hệ từ
Nêu khái niệm của quan 
hệ từ. 
Từ khái niệm mà xác định quan hệ từ và cách dùng của quan hệ từ trong các câu cụ thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 0.5
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 0,5
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2:
Sơng núi nước Nam
Chép thuộc bài thơ
Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 0,5
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 0,5
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 3:
Văn biểu cảm
Vận dụng phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài làm.
Cĩ ý hay, sáng tạo.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 0,5
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 0,5
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 5
Tỉ lệ 50%
Tổng số câu
1
1
0,5
0,5
3
Tổng số điểm
2
3
3
2
10
 Tỉ lệ%
20%
30%
30%
20%
100%
PHỊNG GD & ĐT MỎ CÀY BẮC 
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2015-2016
 MƠN: NGỮ VĂN LỚP: 7
 THỜI GIAN: 120 Phút ( khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2, 0 điểm)
 a) Thế nào là quan hệ từ ? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý gì ?
Cho biết trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ, trường hợp nào khơng bắt buộc? Vì sao ?
 - Nĩ rất thân ái với bạn bè.
 - Bố mẹ rất lo lắng cho con.
 - Tơi cĩ một người bạn giỏi về mơn tốn.
 - Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.
Câu 2: (3,0 điểm) 
a)Hãy chép thuộc lịng bài thơ “Sơng núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà).
b)Theo em, vì sao bài thơ được xem là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của nước ta?
Câu 3: ( 5 điểm)
 Hãy phát biểu cảm nghĩ về mùa xuân.
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP: 7
CÂU 
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
2,0 điểm
a)
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,.. giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
0,5 điểm
Khi nĩi hoặc viết, cĩ trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ, nếu khơng cĩ quan hệ từ câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc khơng rõ nghĩa. Cĩ trường hợp khơng bắt buộc dùng
(dùng cũng được, khơng dùng cũng được) 
0,25 điểm 
Cĩ một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
0,25 điểm
b)
Quan hệ từ “với”, “cho” được dùng bắt buộc vì khơng dùng câu sẽ đổi nghĩa hoặc khơng rõ nghĩa.
0,5 điểm
Quan hệ từ “ về’’, “bằng” khơng bắt buộc dùng (nếu khơng dùng câu cũng khơng đổi nghĩa)
0,5 điểm
Câu 2
3 điểm
a)
Chép đúng nội dung bài thơ.
1 điểm
b)
Nêu suy nghĩ của cá nhân, xốy sâu trọng tâm:
+Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.
+Thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc.
2 điểm
Câu 3
5 điểm
Hìnhthức
Trừ khơng quá 1 điểm
Đảm bảo bố cục 3 phần
Trình bày sạch, theo dõi được
Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm:
+ Chọn đối tượng là một mùa trong năm.
+ Cảm xúc chân thành.
+ Biết dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc.
1 điểm
( Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm nhưng trừ khơng quá 0,5 điểm)
Nội dung
4 điểm
a) Mở bài
- Mùa xuân là nguồn đè tài, nguồn thi hứng, nguồn thi liệu cho rất nhiều các sáng tác thơ ca.
- Lịng người mỗi khi xuân về thường xốn xang, rạo rực à Mùa đẹp nhất, mùa của niềm vui, hạnh phúc, sự đồn tụ của gia đình.
0,5 điểm
b)Thân bài
Mùa xuân – mùa của trăm hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa, kết trái -> Biểu cảm về hoa, cây, chồi non , sức sống mãnh liệt của mùa xuân.
Mùa xuân là mùa của những đàn chim về làm tổ, mùa của con người xây dựng mái ấm gia đình và hạnh phúc lứa đơi.
Mùa xuân, mùa của khơng khí tưng bừng, ấm áp trong sự đồn tụ của gia đình b.cảm về sự sum họp của gia đình trong đêm 30 Tết).
Muà xuân em lớn lên thêm một tuổi, biểu cảm về sự hồi hộp, mong chờ, niềm vui trẻ nhỏ khi trên tay đĩn nhận những bao lì xì.
Mùa xuân - mùa của cịn người hướng về mái ấm gia đình, tổ tiên. Nơi ấy là quê hương, là nơi chơn rau, cắt rốn của mỗi một con người. Là nguồn cội của mỗi con người ( lí giải, biểu cảm về quy luật của con người khi xa quê). 
3 điểm
c) Kết bài
 Khẳng định tình cảm của em đối với mùa xuân.
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_HOC_KI_1_NAM_20152016.doc