Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện, năm học 2013 - 2014 môn: Vật Lý

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1045Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện, năm học 2013 - 2014 môn: Vật Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện, năm học 2013 - 2014 môn: Vật Lý
UBND HUYỆN NGỌC HỒI 
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP HUYỆN, NĂM HỌC 2013 - 2014
MễN: VẬT Lí
Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Đề bài:
Bài 1: (4,0 điểm). Một ô tô đi từ A đến B. Trong nửa thời gian đầu ô tô đi với vận tốc . Nửa thời gian sau: ô tô chuyển động với vận tốc trong nửa quãng đường đầu và chuyển động với vận tốc trong nửa quãng đường sau. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quảng đường AB?
Bài 2: (4,0 điểm). Trên một bóng đèn có ghi 220V-100W
Con số 220V-100W cho biết điều gì?
Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn này khi đèn sáng bình thường và điện trở của đèn khi đó.
Bài 3: (5,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: Biết hiệu điện thế nguồn không đổi U = 36V
; ; ; . (Điện trở các dây nối và điện trở các ampe kế không đáng kể)
a) K mở, ampe kế số 1 chỉ 1,5A. Tính = ?
b) K đóng, Tìm số chỉ các ampe kế ?
Bài 4: (4,0 điểm) Một khối gỗ dạng hình lập phương cạnh là a = 10cm, được thả trong một bình chứa nước dạng hình trụ có tiết diện S = 200cm2. Biết trọng lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là d1 = 8000N/m3 và d2 = 10000N/m3, Khi cân bằng thì mặt dưới của khối gỗ cách đáy bình một khoảng h = 11cm.
a) Tính chiều cao phần gỗ nằm ngoài không khí ?
b) Tính công để nhấn chìm khối gỗ sao cho mặt dưới của khối gỗ chạm vào đáy bình ? 
Bài 5: (3,0 điểm). Một bếp điện gồm hai điện trở R1 và R2. Với cùng một hiệu điện thế, nếu dùng điện trở R1 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t1= 12 phút, nếu dùng điện trở R2 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t2 = 24 phút. Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai điện trở trong hai trường hợp sau: 
Mắc nối tiếp.
Mắc song song.
Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.
---------- Hết ----------
Họ và tờn thớ sinh:..Số bỏo danh: ..
UBND HUYỆN NGỌC HỒI
PHềNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI 
HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014
MễN: VẬT LÍ
Bài
Nội dung
Điểm
1
(4đ)
Gọi AC là quãng đường mà ô tô đi được trong nửa thời gian đầu.
Thời gian ô tô đi nửa quãng đường đầu của q/đường CB là:
0,5đ
Thời gian ô tô đi nửa quãng đường sau của q/đường CB là:
0,5đ
Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường CB là:
0,5đ
Ta có: ; 
0,5đ
Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường AB là:
ĐS: 43 (km/h)
1,0đ
1,0đ
2
(4đ)
a) + Số 220V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn.
 + Số 100W là công suất định mức của bóng đèn. Khi đèn được sử dụng đúng với hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ cuả bóng đèn đúng bằng 100W.
1,0đ
1,0đ
b) + Cường độ dòng điện: I = (A)
 + Điện trở của đèn khi đó: R= (
1,0đ
1,0đ
3
(5đ)
a) K mở mạch gồm: [(R4 nt R5)//R3] nt R2 nt R1
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
b) K đóng mạch gồm:
0,5đ
0,5đ
Số chỉ của ampe kế A1 là: I3 = 1,8A
Số chỉ của ampe kế A2 là: I - I2 = 3,6 - 0,9 = 2,7A
0,5đ
4
(4đ)
a) Gọi x là chiều cao khối gỗ ở ngoài không khí.
Lực đẩy ác Si mét tác dụng lên khối gỗ:
FA = d2.a2.y = d2.a2(a - x)
Trọng lượng của khối gỗ là: P = d1.a3
Ta có: 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
b) Khi ta nhấn khối gỗ xuống một đoạn là h1 thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối gỗ là: FA' = 
Lực nhấn khối gỗ: F = FA - P = 
Khi bắt đầu nhấn đến lúc mặt trên khối gỗ ngang với mực nước thì h1 thay đổi từ 0 đến x và lực F thay đổi từ 0 đến 
0,5đ
Vì nên thể tích của gỗ chìm xuống bằng thể tích nước dâng lên, do đó khối gỗ chìm xuống một đoạn x/2 thì mặt trên khối gỗ ngang với mực nước.
Công để nhấn khối gỗ đến lúc mặt trên khối gỗ ngang với mực nước là: .
0,5đ
Công để nhấn khối khi mặt trên khối gỗ ngang với mực nước đến lúc mặt dưới khối gỗ chạm đáy bình là: 
0,5đ
Công để nhấn chìm khối gỗ đến đáy là:
.
0,5đ
5
(3đ)
Ta có Q1== (1); Q2== (2)
Mặt khác, để nước sôi thì nhiệt lượng cần cung cấp trong hai trường hợp đều bằng nhau: Q1 = Q2 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: R2 = 2R1
a) Khi R1 mắc nối tiếp R2:
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là Qnt== (4)
Trong đó: Rnt = R1+ R2= 3R1; Mà Qnt = Q1
Từ (1) và (4) suy ra: tnt = 3t1 = 36 phút
b) Khi R1 mắc song song R2:
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là: Q//== (5)
Trong đó: R// = ; Mà: Q// = Q1
Từ (1) và (5) suy ra: t// = = 8 phút
Đáp số: a) tnt = 36 phút; b) t// = 8 phút
Mọi lời giải khác nếu đúng đều đạt điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docLy 9_Chinh thuc.doc