Kiểm tra Văn 7 - trường THCS Trưng Vương

doc 8 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2544Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Văn 7 - trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Văn 7 - trường THCS Trưng Vương
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG 
 Họ và tên:..................................... KIỂM TRA VĂN 
 Lớp 6A. Thời gian: 45 phút.
 ----------------------------
 §iÓm
 NhËn xÐt cña thÇy (c«) gi¸o
 ý kiÕn cha (mÑ) häc sinh 
 ĐỀ SỐ 1
 Câu 1( 2,5 điểm) Kể tên các tác giả, tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) hiện đại được học ở kì II lớp 6.
Câu 2( 7,5 điểm) Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Chú bé loắt choắt.”
a. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo trong bài thơ Lượm (Tố Hữu) và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
b. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên? Em hiểu hình ảnh“đường vàng” được nhắc đến trong đoạn thơ là gì?
c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ tình cảm của em với nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên, trong đó có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn. BÀI LÀM:
 .................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG 
 Họ và tên:.....................................Lớp: 6A KIỂM TRA VĂN 
 Thời gian: 45 phút.
 ----------------------------
 §iÓm
NhËn xÐt cña thÇy (c«) gi¸o
 ý kiÕn cha (mÑ) häc sinh 
 ĐỀ SỐ 2 
Câu 1( 2,5 điểm) Kể tên các tác giả, tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) hiện đại được học ở kì II lớp 6.
Câu 2( 7,5 điểm) Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Lần thứ ba thức dậy.”
a. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
b. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên? Em hiểu “nằng nặc ” được nhắc đến trong đoạn thơ nghĩa là gì? Qua đó, em hiểu gì về tình cảm của anh đội viên dành cho Bác?
c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ tình cảm của em với Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, trong đó có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn. 
 BÀI LÀM:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. 
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG 
 Họ và tên:.....................................Lớp: 6A KIỂM TRA VĂN 
 Thời gian: 45 phút.
 ----------------------------
 §iÓm
NhËn xÐt cña thÇy (c«) gi¸o
 ý kiÕn cha (mÑ) häc sinh 
Đề bài:
C©u 1: (1,5 điểm)
 Phân biệt sự khác nhau giữa thể loại truyền thuyết và cổ tích?
Caâu 2: (1,5 điểm)
 Trong truyện cổ tích “ Em bé thông minh”, nhân vật em bé đã trải qua mấy lần thử thách? Tính chất của các thử thách ấy khác nhau như thế nào? Sự khác nhau ấy nói lên điều gì ở em bé?
Caâu 3: (2 điểm)
 Cho câu thơ sau:
“ Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán , đời đời đánh ghen”
Câu thơ trên gợi cho em nhớ tới nhân vật nào? Trong truyện truyền thuyết nào?
Câu thơ nói về sự việc gì? Nhằm giải thích hiện tượng thiên nhiên nào?
Caâu 4: (1 điểm)
 Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên có những phẩm chất nào? Việc Thạch Sanh làm vua ở kết thúc truyện có hợp lí không ?Vì sao?
C©u 5: ( 4 điểm)
 Bày tỏ cảm nhận của em về một nhân vật mà em yêu thích trong truyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích qua một đoạn văn khoảng 5-7 câu?
 Ngày 3 tháng 5 năm 2012
ÔN TẬP HỌC KỲ I - MÔN NGỮ VĂN 6
 A/ Em hãy đọc kỹ rồi trả lời các câu hỏi theo lệnh?
 Câu 1: Đặc điểm nào nêu lên sự khác biệt giữa nhân vật của truyền thuyết với nhân vật của thần thoại?
 A. Hành động lạ thường C. Nguồn gốc thần thánh
 B. Hình dạng khác thường D. Gắn với các sự kiện lịch sử
 Câu 2: Các từ bánh chưng, gạo nếp, đậu xanh thuộc từ loại nào?
 A. Từ đơn B. Từ láy C. Từ ghép đẳng lập D. Từ ghép chính phụ 
 Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất chủ đề của truyện Thánh Gióng?
 A. Nguồn gốc và chiến công của người anh hùng
 B. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết
 C. Đánh giặc cứu nước
 D. Vai trò của nhân dân
 Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ Tiếng Việt?
 A. Là từ có một âm tiết
 B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
 C. Là các từ đơn và từ ghép
 D. Là các từ ghép và từ láy
 Câu 5: Dòng nào nhận xét đúng về truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh?
 A. Truyền thuýât giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
 B. Truyền thuyết kể về tình yêu giữa Mị nương và Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
 C. Thần thoại kể về các vị Thần Núi, Thần Sông và cuộc chiến tranh giữa họ.
 D. Cổ tích giải thích nguồn gốc hiện tượng bão lụt hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ
 Câu 6: Ý nghĩa nổi bật của truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh?
 A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước giữa các bộ tộc
 B. ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên
 C. Sự ngưỡng mộ Thần Núi
 D. Sự căm ghét thiên tai, lũ lụt
 Câu 7: Dòng nào không nói đúng tác dụng của việc sắp xếp các sự việc trong văn tự sự theo một trật tự diễn biến nhất định?
 A.Làm rõ câu chuyện C. Thể hiện được chủ đề
 B. Tạo sự hấp dẫn D. Thể hiện thói quen dân gian khi kể chuyện
 Câu 8: Vì sao hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm?
 A. Trong hồ có một lưỡi gươm báu
 B. Lê Thận kéo luới được lưỡi gươm báu tại hồ
 C. Lê Lợi nhận được chuôi gươm nạm ngọc tại hồ
 D. Lê Lợi trả gươm lại cho Rùa Vàng tại hồ
 Câu 9: Phương thức biểu đạt chính của truyện Sự tích Hồ Gươm và sao?
 A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Miêu tả và Tự sự
 Câu 10: Dòng nào nêu đúng nhất cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự?
 A.Đọc kĩ đề, xem đề nêu ra những yêu cầu nào, cần thực hiện yêu cầu ấy ra sao.
 B. Xác định rõ nhân vật, sự việc, diễn biến và kết quả của sự việc mà đề bài yêu cầu
 C. Sắp xếp sự việc theo một trật tự để ngwoif đọc theo dõi và hiểu được câu chuyện
 D.Viết thành văn theo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 Câu 11: Kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông mặc dù đã được Thạch Sanh tha nhưng vẫn bị sét đánh chết và hoá thành bọ hung. Chi tiết này nói lên điều gì?
 A. Thể hiện sự hoá kiếp đích đáng của kẻ ác
 B.Thể hiện sự công bằng và dạo lý dân gian
 C. Thể hiện sự trả thù
 D. Thể hiện sức mạnh thần kì của thiên nhiện
 Câu 12: Tiếng đàn của Thạch Sanh mỗi lần vang lên có ý nghĩa gì?
 A. Là tiếng nói của cong bằng bác ái, của đạo lý nhân dân
 B. Là tiếng lòng của chàng TS hiền lành, đôn hậu
 C. Là tiếng lòng của TS và sức mạnh cảm hoá diệu kỳ của nó
 D. Là tiếng đàn huyền bí thể hiện sức mạnh của Ngọc Hoàng
 B/: Làm bài tập
 Bài tập 1:Vì sao sau khi đánh tan giặc Ân, TG lại bay về trời?
 Bài tập 2: Thế nào là nhân vật chính trong văn tự sự? Em hãy kể lại những hành động đáng nhớ của một nhân vật trong một truyện kể em vừa học?
 Bài tập 3:Đặt 5 CĐT có đầy đủ các phụ ngữ đứng trước và đứng sau ĐT trung tâm theo yêu cầu sau:
 a/ Phụ ngữ đứng sau chỉ địa điểm hành động
 b/ Phụ ngữ đứng sau chỉ thời gian hành động
 c/ Phụ ngữ đứng sau chỉ đối tượng của hành động
 d/ Phụ ngữ đứng sau chỉ phương tiện hành động
 e/ Phụ ngữ đứng sau chỉ mục đích hành động
 Bài tập 4: Phân biệt đặc điểm của ĐT với DT. Cho VD.
 Bài tập 5: Cho đoạn văn sau:
 Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ: con mèo của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai con mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.
 a/ Tìm ĐT trong đoạn trích trên
 b/ Hãy phân chúng thành các loại ĐT đã biết.
 Bài tập 6: Cho đoạn văn sau:
 Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.
 (Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí)
 a/Xác định CĐT trong đoạn văn trên.
 b/ Điền các CĐT đã tìm được vào mô hình CĐT.
 Bài tập 7: Viết một đoạn văn kể về tiết trời mùa đông, trong đó có sử dụng DT, ĐT,TT, chỉ từ (Gạch chân dưới các từ yêu cầu).
 Bài tập 8: Dùng ngôi thứ ba kể một câu chuyện với nhan đề Giọt nước mắt
TRUỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Họ và tên:.......................................................... Môn: Ngữ văn 6
Lớp: 6A.... Thời gian làm bài: 90 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
Ý kiến của CMHS
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào đáp án em cho là đúng nhất?
 Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
 A. Vũ khí hiện đại để đánh giặc C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
 B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước D. Tình làng nghĩa xóm
 Câu 2: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?
 A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị
 B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
 C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
 D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
 Câu 3: Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?
 A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc C. Kể kết cục của sự việc
 B.Kể diễn biến của sự việc D. Nêu ý nghĩa bài học
 Câu 4: Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
 A. Có yếu tố kì ảo C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
 B. Có yếu tố hiện thực D. Thể hiện thái độ của nhân dân
 Câu 5: Về đặc điểm nghệ thuật, truyện cười giống với truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
 A. Nhân vật chính là vật thường được nhân hoá C. Ngắn gọn, hàm xúc hơn các loại truyện khác
 B. Sử dụng tiếng cười D. Dễ nhớ, dễ thuộc
 Câu 6: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào có đủ cấu trúc ba phần?
 A. Một lưỡi búa C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6
 B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo
 Câu 7: Những yếu tố nào sau đây là không cần thiết cho một bài văn kể chuyện về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường?
 A.Giới thiệu chung về nhân vật 
 B.Kể được một vài đặc điểm về tính nết, lời nói đáng nhớ của nhân vật 
 C. Kể một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật
 D.Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật
 Câu 8: Dòng nào sau đây không có cụm động từ?
 A.Viên quan ấy đã đi nhiều nơi C. Thằng bé đang còn đùa nghịch ở sau nhà
 C.Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao D. Ngày hôm ấy, nó buồn
 Câu 9: Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng ?
 A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại
 B. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở
 C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật
 D. Tưởng tượng và kể lại một câu chuyện có lôgíc tự nhiên và có ý nghĩa
 Câu 10: Dòng nào sau đây không là một cụm tính từ?
 A. Buôn bán điên đảo C. lại tươi trở lại
 B.Đang dệt vải D. Còn đang thơ ấu
 Câu 11: Dòng nào không nói đúng chức năng của chỉ từ?
 A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ C. Làm chủ ngữ trong câu
 B. Làm vị ngữ trong câu D. Làm trạng ngữ trong câu
 Câu 12: Dòng nào nói đúng phương thức biểu đạt của văn bản Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng?
 A. Miêu tả B. Tự sự C . Biểu cảm D. Nghị luận
 PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
 Đề bài: Em hãy kể một chuyến về thăm quê 
Bài làm (cho phần tự luận)
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_CHAN_LE_VAN_BAN_6_HOC_KI_II_HAY_NEN_THAM_KHAO.doc