Kiểm tra tiết 28 môn: Hình học lớp 6

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra tiết 28 môn: Hình học lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra tiết 28 môn: Hình học lớp 6
KIỂM TRA TIẾT 28
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 6
Thời gian làm bài : 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG
 CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Thông hiểu
VẬN DỤNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Câu
Điểm
Câu 
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Số câu
Điểm
Góc- Số đo góc.
Cộng hai góc.
 Vẽ góc cho biết số đo
1a
1b
1,0
1,0
3a
2
3c
2
4
6,0
Tia phân giác của một góc.
3b
1
3d
1
2
2,0
Tam giác- Đường tròn
2a
1
2b
1
2
2,0
TỔNG CỘNG:
3
3
3
4
1
2
1
1
8
10,0
KIỂM TRA TIẾT 28 
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 6
Thời gian làm bài : 45 phút
Bài 1: (2,0 đ) Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB. Biết AOB = 600, BOI = 14 AOB.
Tính BOI 
Tính AOI .
 Bài 2: (2,0đ ) 
Vẽ chính xác tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cm.
Bài 3: (6,0đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Oz sao cho : xOy = 400 ; xOz = 900
 a/ Tính yOz ? 
 b) Tia Oy có là tia phân giác của xOz không?
 c) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính mOz ? 
 d) Gọi tia Oa là tia phân giác của mOz. Tính aOy ?
KIỂM TRA TIẾT 28
MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 6
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
( Đáp án này gồm 04 trang )
BÀI
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a
a
b
Ta có: BOI = 14∙ AOB
Mà AOB = 600
Vậy: BOI = 14∙ 600
 =150
Vì tia OI nằm giữa hai tia OB và OA nên:
BOI + IOA = BOA (* )
Thay BOI = 150 ; AOB = 600 vào (* ) ta được :
150+ IOA = 600
Suy ra: IOA = 600 - 150
 = 450
Hình vẽ
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
2
2.0
-Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B,bán kính 2cm.
- Vẽ cung tròn taamC,bán kính 3 cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là A.
- Nối các đoạn thẳng AB, AC. Ta được tam giác ABC là tam giác phải vẽ.
 1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
3
6.0
0.5
a
Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.
Ta lại có: xOy < xOz; ( 400 < 900 )
Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Suy ra: xOy + yOz = xOz
 400 + yOz = 900
 yOz = 900 - 400
 yOz = 500
 0.5
0.5
0.5
b
Vì xOy yOz ; ( 400 ≠ 500 )
Nên tia Oy không phải là tia phân giác của xOz .
0.5
0.5
c
Vì Om là tia đối của tia Ox , nên tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Om.
Suy ra: mOz + zOx = mOx; 
Mà mOx = 1800; ( Góc bẹt )
 Do đó: mOz + zOx = 1800 
 mOz + 900 = 1800
 mOz = 900
0.5
0.5
0.5
d
Oa là tia phân giác của mOz;
 Nên: mOa = 12 ∙ mOz
 = 12 ∙ 900
 = 450
Ta có: mOa + aOx = 1800 ; ( Kề bù )
	450 + aOx = 1800
 aOx = 1350
*Hai tia Oy và Oa cùng nằm trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.
Lại có: xOy xOa; ( 400 < 1350 )
Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oa.
Suy ra: xOy + yOa = xOa
 400 + yOa = 1350
 yOa = 1350- 400
 yOa = 950
0.5
0.5
0.5
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 TỔ TOÁN- LÝ- TIN GIÁO VIÊN SOẠN
NGUYỄN VĂN CHƠN HOÀNG TRỌNG LÂM

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_HINH_CHUONG_II_LOP_6.doc