Kiểm tra Tiếng Việt. Tuần: 15 - Tiết: 74 I/. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà HS đã học ở học kì I. 2. Tư tưởng : H/s cĩ ý thức vận dụng vào văn nĩi, văn viết. 3. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đĩ trong bài viết và trong giao tiếp. II/Chuẩn bị: GV:đề bài ( trắc nghiệm và tự luận ) HS:Nội dung đã ơn tập III/ Các Bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức:9A:9B,9C 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS: 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra. MA TRẬN Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Thấp cao Chủ đề 1: Phương châm hội thoại Vi phạm phương châm lịch sự Vì nĩi năng cộc lốc khơng thưa gửi Câu số: 0,5 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Chủ đề 2 Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp Câu thơ cĩ sử dụng cách dẫn trực tiếp. Hỏi tên ,rằng “Mã Giám Sinh” Hỏi quê ,rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần” Dấu hiệu nhận biết :Lời nĩi được dẫn để trong ngoặc kép và cĩ từ rằng trước lời dẫn . Câu số: 0,5 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Chủ đề 3 Cách phát triển của từ vựng - Viễn du, viễn vọng,viễn phương, viễn tưởng. -Tứ diện,tứ mã ,tứ phương,tứ hải - Vấn an,vấn đáp vấn tâm, vấn vương Câu số: 1 Số điểm: 3 đ Tỉ lệ: 30% Chủ đề 4 Các biện pháp tu từ -Sử dụng biện pháp điệp ngữ, nhân hĩa, ẩn dụ. -Nhấn mạnh hình tượng cây tre, cây tre tượng trưng cho dân tộc VN Số câu : 1 Số điểm:3 đ Tỉ lệ: 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Số câu:1câu Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30% Số câu:1 câu Số điểm: 4đ Tỉ lệ: 40% Số câu:1 câu Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30% Số câu : 3 Số điểm:10 đ Tỉ lệ: 100% A –Đề bài . Câu 1: (4đ) Cho đoạn trích: Gần miền cĩ một mụ nào Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên ,rằng “Mã Giám Sinh” Hỏi quê ,rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Trong cuộc đối thoại trên nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?Vì Sao? - Tìm câu thơ cĩ sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Dựa vào những dấu hiệu nào mà biết đĩ là cách dẫn trực tiếp? Câu 2: (3đ) Thống kê từ Hán Việt theo mẫu . - Bốn từ theo mẫu “viễn khách” :viễn +x - Bốn từ theo mẫu “tứ tuần” : tứ +x - Bốn từ theo mẫu “vấn danh” : vấn +x Câu 3: (3đ) Đoạn văn: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái giữ tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !” (Thép Mới, Cây tre Việt Nam). Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ từ vựng gì ? (Ghi ra cụ thể). Phân tích cái hay của việc sử dụng phép từ từ vựng đó. B- Đáp án – Biểu điểm Câu 1: (4đ) -Vi phạm phương châm lịch sự (1đ) -Vì nĩi năng cộc lốc khơng thưa gửi (1đ) - Câu thơ cĩ sử dụng cách dẫn trực tiếp Hỏi tên ,rằng “Mã Giám Sinh” Hỏi quê ,rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần” (1đ) Dấu hiệu nhận biết :Lời nĩi được dẫn để trong ngoặc kép và cĩ từ rằng trước lời dẫn . (1đ ) Câu 2: (3đ)- Viễn du, viễn vọng,viễn phương,viễn dương ,viễn tưởng. -Tứ diện,tứ mã ,tứ phương,tứ hải ,tứ tử. - Vấn an,vấn đáp ,vấn tâm,vấn lễ,vấn vương. Câu 3: (3đ) -Sử dụng biện pháp điệp ngữ, nhân hĩa, ẩn dụ. (2đ) -Nhấn mạnh hình tượng cây tre, cây tre tượng trưng cho dân tộc VN (1đ)
Tài liệu đính kèm: