Kiểm tra tập trung học kì I môn kiểm tra: Toán - Lớp 12

doc 3 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra tập trung học kì I môn kiểm tra: Toán - Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra tập trung học kì I môn kiểm tra: Toán - Lớp 12
SỞ GD - ĐT TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT TP CAO LÃNH
Mã đề
001
(Đề gồm có 3 trang)
KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KÌ I
Năm học: 2016 - 2017
 Môn kiểm tra: TOÁN - Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Chọn Câu trả lời đúng và ghi kết quả trả lời vào phiếu làm bài.
Câu 1: Cho hàm số .	Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số không có cực đại và có cực tiểu với mọi giá trị của m và n
B. Hàm số không có cực đại và không có cực tiểu với mọi giá trị của m và n
C. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi giá trị của m và n
D. Hàm số chỉ có cực đại và không có cực tiểu với mọi giá trị của m và n
Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Hàm số là hàm số
A. Nghịch biến trong khoảng 	B. Nghịch biến trong khoảng 
C. Đồng biến trong khoảng 	D. Nghịch biến trong khoảng 
Câu 3: Chọn khẳng định đúng. Hàm số 
A. Nhận x =-2 làm điểm cực đại	B. Nhận x =2 làm điểm cực đại
C. Nhận x =-2 làm điểm cực tiểu	D. Nhận x =2 làm điểm cực tiểu
Câu 4: Một chất điểm chuyển động theo quy luật .
 Thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là :
A. t=2	B. t=3	C. t=1	D. t=4
Câu 5: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn khi đó M+m là:
A. 	B. -15	C. 	D. 
Câu 6: Đường cong trong hình bên là đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau đây 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 7: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn khi đó :
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8: Chọn khẳng định đúng nhất. Hàm số 
A. Nghịch biến trong khoảng 	B. Đồng biến trong khoảng 
C. Nghịch biến trên R	D. Đồng biến trên R
Câu 9: Cho hàm sốcó đạo hàm .Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 0	B. 2	C. 1	D. 3
Câu 10: Chọn khẳng định đúng. Hàm số 
A. Nghịch biến trong khoảng 	B. Nghịch biến trên R
C. Đồng biến trong khoảng 	D. Đồng biến trên R
Câu 11: Tọa độ giao điểm của hai đường (C ) và (d) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Điểm cực đại của hàm số có tọa độ là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Với giá trị nào của m thì đường thẳng đi qua điểm O(0 ; 0) và có hệ số góc m tiếp xúc đồ thị hàm số (C ) : ?
A. 
B. .
C. 
D. 
Câu 14: Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là :
A. 1	B. 0	C. 2	D. 3
Câu 15: Chọn khẳng định đúng. Hàm số 
A. Đồng biến trong khoảng 	B. Nghịch biến trên R
C. Đồng biến trong khoảng 	D. Đồng biến trên R
Câu 16: Gọi đồ thị hàm số là (C) . Chọn khẳng định đúng
A. Đường thẳng y=-2 là tiệm cận đứng của (C) .
B. Đường thẳng x=-2 là tiệm cận đứng của (C) .
C. Đường thẳng x=2 là tiệm cận đứng của (C) .
D. Đường thẳng y=2 là tiệm cận đứng của (C) .
Câu 17: Xét phương trình . Chọn khẳng định đúng.
A. Với thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
B. Với thì phương trình vô nghiệm
C. Với thì phương trình có 4 nghiệm phân biệt
D. Với thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt
Câu 18: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau đây 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 19: Cho hai đồ thị hàm số (C ) và y=m . Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số trên có 6 giao điểm.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Chọn khẳng định đúng. Hàm số 
A. Đạt cực tiểu tại x =0	B. Đạt cực đại tại x =0
C. Đồng biến trên R	D. Đồng biến trên khoảng 
Câu 21: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là:
A. 4	B. 5	C. 3	D. 6
Câu 22: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là :
A. 1	B. 0	C. 3	D. 2
Câu 23: Chọn khẳng định đúng. Hàm số là hàm số
A. Nghịch biến trong khoảng 	B. Đồng biến trong khoảng 
C. Đồng biến trong khoảng 	D. Nghịch biến trong khoảng 
Câu 24: Số điểm cực trị của hàm số là
A. 2 cực trị	B. Không có cực trị	C. 3 cực trị	D. 1 cực trị
Câu 25: Hàm số có đồ thị là (C ) . Điểm sau cho khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của đồ thị hàm số bằng nhau. Hoành độ điểm M là:
A. 	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde 001 tu 132 GUI tailieu.doc