Kiểm tra một tiết lần 3 học kì I môn: Đại Số 10

doc 4 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết lần 3 học kì I môn: Đại Số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra một tiết lần 3 học kì I môn: Đại Số 10
Trường THPT CBQ	KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 3 HKI 
 Năm học: 2016-2017
 Tổ: Toán 	Môn: Đại Số 10
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Tập xác định của hàm số là:
A. B. C. D. 
 Câu 2: Cho hàm số có tập xác định là và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. 
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 
A. Hàm số đồng biến trên khoảng và 
B. Hàm số đồng biến trên khoảng và 
C. Đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt	
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
 Câu 3: Đỉnh của parabol là:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 4 Cho hàm số y=x2+(m+1)x+1-m2.Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại hai điểm A,B sao cho gốc tọa độ O ở giữa A và B,đồng thời OB=2OA khi:
A.m=-3 B.m=-1 C.m=1 D.m=0,5
Câu 5. : Tập xác định của hàm số là:
A. Một kết quả khác	B. 	C. 	D. [-1; +∞)\{3
 Câu 6. Điều kiện của phương trình là
 A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 7: Cho hàm số . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
 A. Hàm số nghịch biến trên 
 B. Hàm số nghịch biến trên và đồng biến trên 
 C. Hàm số đồng biến trên 
 D. Hàm số đồng biến trên 
Câu 8 : Cho parabol y=ax2+bx+c có đồ thị như hình bên; 
 Phương trình của parabol này là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 9. Cho hàm số . Khi đó, bằng
A.	2	B.	 	C.	6	D. 0
Câu 10. Hệ số góc của đường thẳng: là:
A. -4	B. -4x	C. 4	D. 9
Câu 11. Phương trình có nghiệm khi
A. m = 	B. m 	C. m 	D. m 
 Câu 12 : Cho phương trình: (m2 – 9)x = 3m(m – 3)           (1)
 Với giá trị nào của m thì (1) vô nghiệm? 
 A.m = 3 	B. m = –3 	C. m = 0 	D. m ≠   ± 3 
 Câu 13: Cho phương trình: |x – 2| = 2 – x  (1). Tập hợp các nghiệm của phương trình 	(1) là tập hợp nào sau đây? 
	A. {0, 1, 2}	B. ( – ∞ , 2] 	C. [2, + ∞ )	D. N. 
 Câu 14 :Với giá trị nào của m thì phương trình (m –1)x2 + 3x –1 = 0 có 2 trái dấu :
A. m > 1	B. m < 1	 C."m	D. Không tồn tại m 
Câu 15: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 16 Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17 Cổng nhà thầy Toàn tại thành phố trong mơ có hình dạng là một parabol (hình vẽ). Biết khoảng cách giữa hai chân cổng bằng 10m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 2.5m so với mặt đất (điểm M), người ta thả một sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 0.6m. Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao của cổng (tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của cổng, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
A. 11 m B. 12m C. m D. m
2.5 m
10 m
M
B
2.5 m
0.6 m
10 m
M
A
B
Câu 18: Tìm m để phương trình 8x2 – 2(m+2)x + m – 3 = 0 có 2 nghiệm x1 và x2 thỏa mãn: (4x1+1)(4x2+1)=18
A. m = -8	B. m = - 7	C. m = 7	D. m = 8
Câu 19: Cho hàm số y = 2x2 – 4x + 3 có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (P) đi qua điểm M(–1; 9)	B. (P) có đỉnh là S(1; 1)
C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1	D. (P) không có giao điểm với trục hoành
Câu 20 Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 . Nếu giảm các cạnh góc vuông đi 3cm và 1 cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2. Tính diện tích của tam giác ban đầu?
A.	cm2	B.	cm2	C.	cm2 D. cm2

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_chuong_23_khoi_10.doc