Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Công nghệ lớp: 8

doc 29 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Công nghệ lớp: 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Công nghệ lớp: 8
Ma trận KT1T- HKI Môn công nghệ 8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bản vẽ các khối hình học
7 tiết
 1.Biết được KN hình chiếu và sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu
2.Hiểu thế nào là phép chiếu vuông góc, phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu phép chiếu song song, đặc điểm của các phép chiếu đó
3. Vận dụng để đọc được các bản vẽ vật thể có hình khối tròn xoay,chóp,cầu,trụ.
4. Vận dụng để đọc được các bản vẽ khối đa diện
9.Vẽ được bản vẽ kĩ thuật của vật thể có cấu trúc đơn giản.
Số câu hỏi
1
C1-2
1
C2-1
4
C3-3;C34;
C3-5;C4-6
 1
C9-16
7
Số điểm
0.25
0.25
 1đ
 3đ
4,5đ
Tỉ lệ%
Bản vẽ kĩ thuật
6 tiết
5.Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
6. Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết,bản vẽ nhà,biểu diễn ren
7.Hiểu được công dụng của bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
 8.Hiểu được bản vẽ kĩ thuật,bản vẽ lắp và công dụng của nó trong đời sống và kĩ thuật.
10. So sánh được sự khác nhau vè qui ước giữa ren trục và ren lỗ.
Số câu hỏi
1
C5-7
3
C6-8,C6-9,C6-10
2
C7-11,C7-12
2
C8-13,C8-14
1
C10-15
9
Số ðiểm
0.25đ
0,75đ
0.5đ
3đ
1đ
5,5đ
Tỉ lệ%
TS câu hỏi
5
 7
 4
16
TS điểm
1,25đ
 1,75đ
 7đ
10đ
PGD&ĐT DẦU TIẾNG
Trường THCS MINH TÂN
KIỂM TRA HỌC KỲ I-NH: (2014-2015) 
 MÔN: Công nghệ Lớp: 8
Thời gian:60 phút (không kể phát đề)
I. Trắc nghiệm: (3 đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu
 	 A. song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.
 	 B. song song với nhau.	
 	 C. cùng đi qua một điểm. 	
 	 D. song song với mặt phẳng cắt.
Câu 2: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:
A. Từ dưới lên	B. Từ trước tới	C. Từ trái sang	D. Từ trên xuống
Câu 3: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì ?
A. Đa giác đều và hình tam giác cân	B. Hình chữ nhật và tam giác đều .
C. Hình chữ nhật và hình tròn .	D. Hình chữ nhật và đa giác đều .
Câu 4: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Tam giác cân	D. Hình tròn
Câu 5: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình vuông	C. Hình tròn	D. Tam giác cân
Câu 6: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ?
A. Hình chữ nhật và hình tròn .	B. Hình chữ nhật và đa giác đều .
C. Đa giác đều và hình tam giác cân	D. Hình chữ nhật và tam giác đều .
Câu 7: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Kẻ bằng nét đứt	B. Kẻ bằng đường chấm gạch
C. Kẻ gạch gạch	D. Tô màu hồng
Câu 8: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê
Câu 9: Đinh vít là chi tiết có ren gì ?
A. Ren ngoài	B. Ren trong
C. Cả ren trong và ren ngoài	D. Ren bị che khuất
Câu 10: Đai ốc là chi tiết có ren gì ?
A. Ren ngoài	B. Ren trong
C. Ren bị che khuất	D. Cả ren trong và ren ngoài
Câu 11: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.
C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.
Câu 12: Bản vẽ nhà là loại:
A. Bản vẽ lắp	B. Bản vẽ xây dựng	C. Bản vẽ chi tiết	D. Bản vẽ cơ khí
II. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 13: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ? .(1 đ)
Câu 14 : Thế nào là bản vẽ lắp ? Bản vẽ lắp dùng để làm gì ?(2đ)
Câu 15 : Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào ?(1đ)
Câu 16 : Hãy vẽ hình chiếu đứng , hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể ở hình dưới đây (3đ) 
Hướng chiếu từ trước tới
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/ÁN
A
D
A
D
A
B
C
C
A
B
A
B
I Trắc nghiêm ( 3đ)mỗi câu 0.25 đ’
II.Tự luận: (7 điểm) 
Câu 
Đáp án
Thang điểm
13
-Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật: Là tài liệu kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.	
-Công dụng của bản vẽ kĩ thuật: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất 
Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm .	 
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
14
-Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.
-Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
1đ
1đ
15
* Quy ước vẽ ren trong và ren ngoài khác nhau:
- Ren ngoài: Đường đỉnh ren nằm ngoài đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren
- Ren trong : Đường đỉnh ren nằm trong đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren
0,5đ
0,5đ
Câu 16 : Vẽ đúng các hình chiếu mỗi hình được (1đ)
Ma trận đề thi HKI Môn công nghệ 8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp ðộ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bản vẽ các khối hình học
7 tiết
 1.Biết được KN hình chiếu và sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu
2.Hiểu thế nào là phép chiếu vuông góc, phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu phép chiếu song song, đặc điểm của các phép chiếu đó
3. Vận dụng để đọc được các bản vẽ vật thể có hình khối tròn xoay.
4. Vận dụng để đọc được các bản vẽ khối đa diện.
Số câu hỏi
1
C2ch1
0,5C
21ch1
1
C1ch2
0.5C
21ch2
1
C5ch3
1ch4
C24
6
Số điểm
0.25
1
0.25
0.75
0.25
0,75
3.25
Tỉ lệ%
12,5
10
10
32.5
Bản vẽ kĩ thuật
6 tiết
5.Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
6. Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết
7.Hiểu được công dụng của bản vẽ lắp, bản vẽ kĩ thuật.
8.Vận dụng để đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và có ren.
9. Tìm ví dụ ứng dụng bản vẽ trong thực tế.
Số câu hỏi
1
C3ch5
1
C9ch7
0.5C
22ch7
1
C6ch9
0.5
C22ch9
4
Số ðiểm
0.5
0.25
0.5
0.25
0.75
2.25
Tỉ lệ%
5
7.5
0.25
7.5
22.5
Cơ khí
9 tiết
10.Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
11.Biết được công dụng của các dụng cụ cơ khí, 12.Biết được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
13.Biết được KN và đặc điểm của các kiểu lắp ghép chi tiết máy
14.Hiểu được tính chất của vật liệu cơ khí,
15.Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc điểm và ứng dụng của từng loại cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế .
16.Vận dụng đượcKN chi tiết máy để phân loại chi tiết máy.
17.Tìm được ví dụ ứng dụng của khớp quay trong thực tế và vận dụng thông số của bộ truyền chuyển động quay để tính tỉ số truyền. 
Số câu hỏi
3
C8ch10;4ch13;12ch12
1
C25ch13
1
C7ch15
2
C16 ch10;11ch17
1
C23ch 17
6
Số điểm
0.5
1.5
0.5
0.5
1.75
4.5
Tỉ lệ%
20
5
2,25
4.5
TS câu hỏi
6
4.0
6
16
TS điểm
4.25
2,25
5
10
Họ và tên: .......................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Năm học : 2012-2013 
Lớp: 8	 	Môn :Công Nghệ 
	 	Thời gian 45’ 
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
I. TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hướng chiếu của hình chiếu đứng là:
A. Từ trước tới	B. Từ trên xuống	C. Từ dưới lên	D. Từ trái sang
Câu 2. Hình chiếu đứng có hướng chiếu:
 	A. từ trước tới. 	B. từ phải sang.	C. từ trái sang . 	D. từ trên xuống 
Câu 3. Hình cắt dùng để biểu diễn:
 	A. rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể . 	B. kết cấu của vật thể.	
 	C. các kích thước của vật thể.	D. phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt . 
Câu 4. Mối ghép cố định là mối ghép có
 	 A. các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau.
 	 B. các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.
 	 C. các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
 	 D. các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau. 
Câu 5. Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng là 
	 A. hình tam giác cân. B. hình vuông. 	
 	 C. hình tam giác vuông. D. hình chữ nhật. 
5. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết theo các bước:
A. Khung tên® Kích thước® Yêu cầu kĩ thuật® Hình biểu diễn® Tổng hợp.
B. Khung tên® Yêu cầu kĩ thuật ® Hình biểu diễn® Kích thước® Tổng hợp.
C. Khung tên® Kích thước® Yêu cầu kĩ thuật® Tổng hợp® Hình biểu diễn.
D. Khung tên® Hình biểu diễn® Kích thước® Yêu cầu kĩ thuật ® Tổng hợp.
6. Trình tự đọc bản vẽ lắp theo các bước:
A. Khung tên ® Kích thước ® Bảng kê ® Hình biểu diễn ® Phân tích chi tiết ® Tổng hợp.
B. Khung tên ® Bảng kê ® Hình biểu diễn ® Kích thước ® Phân tích chi tiết ® Tổng hợp.
C. Khung tên ® Hình biểu diễn ® Kích thước ® Bảng kê ® Phân tích chi tiết ® Tổng hợp.
D. Khung tên ® Bảng kê ® Kích thước ® Hình biểu diễn ® Phân tích chi tiết ® Tổng hợp.
7. Mặt bằng của ngôi nhà dùng để:
A. Diễn ta hình dạng bên ngoài của ngôi nhà.
B. Diễn ta kích thước và các bộ phận của ngôi nhà theo chiều cao.
C. Diễn ta vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các đồ đạc... của ngôi nhà
D. Cả A, B, C đêu sai.
Câu 9. Bảng vẽ lắp dùng để 
 A. lắp ráp và xây dựng. 	B. thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. 	
 C. chế tạo và kiểm tra. 	D. chế tạo, lắp ráp và kiểm tra. 
Câu 11. Qui ­íc vÏ c¸c ®­êng ®Ønh ren, ch©n ren vµ giíi h¹n ren khi chóng bÞ che khuÊt
A. NÐt liÒn ®Ëm 	B. NÐt liÒn m¶nh 	C. NÐt ®øt
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13: (1 điểm ) Thế nào là hình chiếu của vật thể ? Có các phép chiếu nào? 
Câu 14( 1 điểm ) Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ?
Câu 15:(2điểm) a/ Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được phân loại như thế nào ?
 b/ Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đặc điểm của các loại mối ghép đó.
Câu 16. (3điểm) 
 Cho vật thể A và bản vẽ hình chiếu của nó , hãy đánh dấu x vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu và vật thể?
 hình
Hình chiếu
1
2
3
Hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh
Hình chiếu bằng
 1	2 3	
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề1
A
A
A
C
A
B
B
C
B
C
A
B
I Trắc nghiêm ( 3đ)mỗi câu 0.25 đ’
II.Tự luận: (7 điểm) 
Câu 
Đáp án
Thang điểm
13
- KN hình chiếu của vật thể 
- Nêu được có 3 phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc
0,5đ
0,5đ
14
Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật: Là tài liệu kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.	
Công dụng của bản vẽ kĩ thuật: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất 
Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm .	 
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
15
a/ Chi tiết mày là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tháo rời và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
- Phân loại: Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng.
b/ Chi tiết máy được ghép với nhau bằng 2 cách
- Mối ghép cố định: Các chi tiết sau khi ghép không có sự chuyển động tương đối so với nhau
- Mối ghép động: Các chi tiết sau khi ghép có sự chuyển động tương đối so với nhau
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
16
Chọn đúng mỗi hình 
1 đ
..........................................................................................................................
Họ và tên lớp8/
Điểm
Ngàytháng 12 năm 2012
 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mã đề:02 Môn: CÔNG NGHỆ 8 Năm học 2012 - 2013
I TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Công thức tính tỉ số của bộ truyền động đai là
	 A. i =	 B. i =	 C. i =	 D. i =
Câu 2.Các vật liệu phi kim có đặc điểm là: 
 A. không dẫn điện. B. nhẹ, dẻo. 
 C. có tính mài mòn cao. D. khả năng giảm chấn tốt.
Câu 3. Bảng vẽ lắp dùng để 
 A. lắp ráp và xây dựng. 	B. thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. 	
 C. chế tạo và kiểm tra. 	 D. chế tạo, lắp ráp và kiểm tra. 
Câu 4.Trong các chi tiết máy sau, những chi tiết máy có công dụng chung là:
 A. bulong, đai ốc, lò xo. C. bulong, ổ bi, mảnh vỡ máy.
 B. bulong, kim máy may, khung xe đạp. D. bulong, bánh xe, trục khuỷu.
Câu 5. Khớp quay thường được dùng nhiều trong các thiết bị, máy như:
 A. Bánh đai đĩa xích, xe đạp, xe máy, quạt điện.
 B. Bản lề cửa, khung xe đạp, xe máy, đĩa xích.
 C. Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện.
 D. Chốt cửa, xe đạp, pittông xilanh trong động cơ, quạt điện.	
Câu 6. Người ta phân biệt các chi tiết máy dựa vào
 A. chất lượng. B. vật liệu. C. cấu tạo. D. phạm vi sử dụng. 
Câu 7. Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu
 A. cùng đi qua một điểm. 	
 	 B. song song với mặt phẳng cắt.
 	 C. song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.
 	 D. song song với nhau. 	
Câu 8. Hình chiếu đứng có hướng chiếu:
 A. từ trên xuống . B. từ trước tới. 	 C. từ phải sang.	D. từ trái sang . 	
Câu 9. Hình cắt dùng để biểu diễn:
 A. các kích thước của vật thể.	 C. phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt . 
 	B. rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể . 	 D. kết cấu của vật thể. 	 
Câu 10. Mối ghép cố định là mối ghép có
 A. các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
 	 B. các chi tiết ghép có thể xoay, trựợt với nhau.
 	 C. các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau.
 	 D. các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau. 
Câu 11. Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng là
 A. hình tam giác vuông. C. hình chữ nhật. 
	B. hình tam giác cân. D. hình vuông. 	 
Câu 12. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết 
 A. khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, tổng hợp. 	
	B. khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.
	C. khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp, hình biểu diễn. 	
	D. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp. 	
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 21: (1,75 điểm ) Thế nào là hình chiếu của vật thể ? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? 
Câu 22( 1,25 điểm ) Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ?
Câu 23:(1,75điểm) Một hệ thống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng, cứ đĩa dẫn quay được 1 vòng thì đĩa bị dẫn quay được 3 vòng. Hãy tính số răng của đĩa bị dẫn?
Câu 24. (0.75điểm) 
 Cho vật thể A và bản vẽ hình chiếu của nó , hãy đánh dấu x vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu và vật thể?
 hình
Hình chiếu
1
2
3
Hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh
Hình chiếu bằng
 1	2 3	
Câu 25.(1.5 điểm ) Thế nào là khớp động ? Nêu công dụng của khớp động?
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
........................................................................................................................
..........................................................................................................................
	Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề1
A
A
A
C
A
B
B
C
B
C
A
B
Đề 2
B
A
B
D
D
C
C
A
B
A
B
D
I Trắc nghiêm ( 3đ)mỗi câu 0.25 đ’
II.Tự luận: (7 điểm) 
Câu 21: (1,75 điểm) 
- KN hình chiếu của vật thể (0,75điểm)
- Nêu được có 3 phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc(0.25điểm)
- Nêu được đặc điểm của các phép chiếu 
+Phép chiếu xuyên tâm -> có các tia chiếu đồng quy tại một điểm ( Tâm chiếu ) (0.25điểm)
+Phép chiếu song song -> các tia chiếu song song với nhau (0.25điểm)
+phép chiếu vuông góc các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu ) (0.25điểm)
Câu 22( 1,25 điểm ) 
Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật: Là tài liệu kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.	(0,75 điểm) 
Công dụng của bản vẽ kĩ thuật: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất 
Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm .	(0,5 điểm) 
Câu 23:(1,75 điểm) 
* Biết: Z1 = 60răng
 i = 3 
 Tính : Z2 = ? răng
 số răng của đĩa bị dẫn (0,25đ)
 * Ta có: i =(0,5đ)
Nên: Z2 =(0,5đ)
== 20( răng ) (0.5đ)
Câu 24. (0,75 điểm) 
Chọn đúng mỗi hình 0,25 điểm x 3 =(0,75 điểm)
Câu 25.(1.5 điểm ) Nêu được KN là khớp động(0,75 điểm)
 Nêu công dụng của khớp động(0,75 điểm)
 Đạ Kho ngày 5 tháng 12 năm 2012
Duyệt của trường Duyệt của tổ người ra đề
 Trương Thị Kiên
Phép chiếu vuông góc làphép chiếu có các tia chiếu
 A. song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu
 B. song song với nhau.	
 C. cùng đđi qua một đđiểm. 	
 D. song song với mặt phẳng cắt.
[]
.Cc hình chiếu vuơng gĩc của hình cầu ðều l
 A. tam gic cn.	
 B. hình vuơng.	
 C. hình trịn.	
 D. hình chữ nhật.
[]
Đối với ren nhìn thấy, đường đỉnh ren được vẽ bằng
 A. nét đứt(- - -)	
B. nét liền mảnh (___ )
C. nét liền đậm ( ) 
 D. nét gạch, chấm. (_ . _ . )
[]
 Mối ghp cố ðịnh l mối ghp cĩ
 A. cc chi tiết ghp chuyển ðộng týng ðối với nhau.
 B. cc chi tiết ghp chuyển ðộng n khớp với nhau.
 C. cc chi tiết ghp khơng cĩ chuyển ðộng týng ðối với nhau.
 D. cc chi tiết ghp cĩ thể xoay, trýợt với nhau. 
[]
Khi trục quay của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh và hình ciếu bằng là
 A.hình tròn, hình vuông 
B. hình tam giác, hình chữ nhật
 C.hình tam giác, hình tròn. 
D. hình chữ nhật,hình tròn.
[]
Hình chiếu cạnh của hình lăng trụ đều là hình
 A.tròn. 
B. vuông. 
C. chữ nhật 
 D. tam giác.
[]
Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng là 
A. hình tam giác cân. 	
B. hình vuông. 	
C. hình tam giác vuông. 	
D. hình chữ nhật.
[] 
Một cạnh của vật thể dài 80 mm, nếu vẽ tỉ lệ 1 : 5 thì kích thước ghi trên bản vẽ là
 A. 16cm 	
B. 400 mm 	 
C. 400cm 	
D. 16 mm.
[]
 Trình tự đọc bản vẽ nhà là
 A. khung tên, kích thước, hình biểu diễn, các bộ phận. 	
 B. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. 	
 C. khung tên, kích thước, các bộ phận,tổng hợp.
 D. khung tên, kích thước, hình biểu diễn, các bộ phận, tổng hợp.
[]
Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là 
 A. Kích thýớc trong bản vẽ lớn hn kích thýớc thật 100 lần 
 B. Bản vẽ phóng to so với vật thật.
 C. Kích thýớc trong bản vẽ nhỏ hn kích thýớc thật 100 lần 
 D. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật.
[]
 Trình tự đọc bản vẽ chi tiết 
	A. khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp, hình biểu diễn. 	
	B. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp. 	
	C. khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, tổng hợp. 	
	D. khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp. 
[]
Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh sẽ có hình dạng là
 A. đều là các hình tròn.	
B. hình tam giác và hình tròn.
 C. hình chữ nhật và hình tròn.	
D. đều là hình chữ nhật.
[]
Công thức tính tỉ số của bộ truyền động đai là
	 A. i =	
B. i =	
C. i =	
D. i =
[]
Các vật liệu phi kim cĩ ðặc ðiểm l 
 A. cĩ tính mi mịn cao. 
B. khả nng giảm chấn tốt.
C. khơng dẫn ðiện. 
D.nhẹ, dẻo.
[]
Bảng vẽ lắp dùng để 
A. lắp ráp và xây dựng. 	
B. thiết kế và lắp rp v sử dụng sản phẩm. 	
C. chế tạo và kiểm tra. 	
D. chế tạo lắp ráp và kiểm tra.
[] 
Trong cc chi tiết my sau,nhĩm chi tiết my cĩ cơng dụng chung l
A. bulơng, kim my may, khung xe ðạp. 
B.bulơng, bnh xe, trục khuyu.
 C. bulơng, ðai ốc, lị xo. 
D.bulơng, ổ bi, mảnh vỡ my.
[]
trong cc vật liệu sau, nhĩm vật liệu phi kim loại gồm
A. gang v thp. 
B.ðồng, nhơm, sắt. 
C.cao su, chất dẻo nhiệt. 
D.bạc, cao su.
[]
nhýợc ðiểm của mối ghp bằng ren l
 A. chịu lực km. 
B.khĩ tho lắp. 
C.dễ hý ren. 
D.chỉ ghp cc chi tiết dy.
[]
ngýời ta phn biệt cc chi tiết my dựa vo
 A. vật liệu. 
B.cấu tạo. 
C. phạm vi sử dụng. 
 D.chất lýợng.
[]
Vật liệu kim loại ðen ðýợc gọi l thp khi cĩ tỉ lệ cacbon( C ) l
 A C>2,14% 
B. C≤2,14% 
C.C ≥2,14% 
 D.C< 2,14%
[]
Ngàytháng 12 năm 2011
Họ v tn lớp8/
Điểm
 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mã đề:02 Môn: CÔNG NGHỆ 8 Năm học 2011 - 2012
Cu 1: Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng c

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_cn8hk12016.doc