TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2009 – 2009 Mơn : Tốn 8 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm). Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. (x – 2y)2 = A. x2 + 2xy + 4y2. B. x2 + 4xy + 4y2. C. x2 – 4xy + 4y2. D. x2 – 4xy + 2y2. 2. Kết quả của phép tính 15x2 y2 z : (3xyz) là: A. 5xyz B. 5 x2 y2 z C. 15xy D. 5xy 3. Điều kiện xác định của phân thức là : A. B. C. D. và 4. Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2 - 10x + 25 bằng: A. 1000 B. 10000 C. 1025 D. 10025 5. Tứ giác nào luơn cĩ hai đường chéo bằng nhau? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang. 6. Hình nào sau đây là hình thoi? Tứ giác cĩ một đường chéo là phân giác của một gĩc. Hình bình hành cĩ hai đường chéo bằng nhau. Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau. Tứ giác cĩ hai cạnh kề bằng nhau. 7. Tam giác vuơng cĩ hai cạnh gĩc vuơng là 3 cm và 6 cm. Diện tích của tam giác đĩ là: A. 18 cm2. B. 24 cm2. C. 22 cm2. D. 9 cm2. 8. Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm va 6 cm. Cạnh của hình thoi bằng: A. 5 cm B. 25 cm C. 12,5 cm D. cm II. Tự luận : (8 điểm). Bài 1: (2 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) 3x2 – 3y2 – 12x + 12y ; b) x2 – y2 + 2x + 1. Bài 2:(2 điểm) Cho biểu thức: a)Tìm điều kiện của biến x dể giá trị của biểu thức được xác định. b)Rút gọn biểu thức. c)Tính giá trị của biểu thức tại d)Tìm giá trị của x đe giá trị của biểu thức Bài 3 : (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm. M là trung điểm của cạnh BC. a.Tính AM b.Gọi D là điểm đối xứng với A qua M. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? c. Tính chu vi và diện tích của tứ giác ABDC? d.Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ABDC là hình vuông? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐỀ A 1. C 2. D 3. D. 4. B 5. C 6.C 7.D 8.A ( mỡi câu đúng được 0,25 điểm) II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: a. = 3 ( x2 – y2 ) – 12 ( x – y ) ( 0,5 đ ) b. = ( x2 + 2x + 1) – y2 ( 0,5 đ ) = 3 ( x – y ) ( x + y ) – 12 ( x – y ) = ( x + 1 )2 – y2 = 3 ( x – y )( x + y – 4 ) ( 0,5 đ ) = ( x + 1 – y )( x + 1 + y ) ( 0,5 đ ) Bài 2: a.ĐKXĐ: (0.5 đ) b. (1 đ) c.Tại thì A= -1 ; (0.25 đ) Tại thì A không xác định d. Không có giá trị nào của x để A=0 (0.25 đ) Bài 3: ( 0,5 đ ) a. Áp dụng định lý Pytago ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 => BC = 10 ( cm ) => AM = = 5 ( cm ) ( 0,5 đ ) b. Ta có: => ABDC là hình bình hành ( 0,5 đ ) Mà = 900 nên ABDC là hình chữ nhật ( 0,5 đ ) c. Chu vi của hình chữ nhật ABDC là: ( 8 + 6 ). 2 = 28 ( cm ) ( 0,5 đ ) Diện tích của hình chữ nhật ABDC là: 8 . 6 = 48 ( cm2 ) ( 0,5 đ ) d. Để ABCD là hình vuơng thì AB = AC => Tam giác ABC vuơng cân tại A ( 0,5 đ ) Vậy nếu tam giác ABC vuơng cân tại A thì tứ giác ABCD là hình vuơng. ( 0,5 đ )
Tài liệu đính kèm: