Kiểm tra học kỳ I năm học 2007 – 2008 môn: Toán - Lớp 6

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1859Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I năm học 2007 – 2008 môn: Toán - Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I năm học 2007 – 2008 môn: Toán - Lớp 6
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn: TOÁN - Lớp 6
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất A, B, C hoặc D rồi ghi vào giấy làm bài.
 Câu 1: Số chục của số 2007 là:
	A. 7	B. 0	C. 200	D. 2007
 Câu 2: Cho biết 7142 – 3467 = M. Giá trị của 3467 + M bằng:
	A. 7142	B. 3675	C. 3467	D. Cả A, B, C đều sai.
 Câu 3: Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
	A. 120 = 2 . 3 . 4 . 5	B. 120 = 4 . 5 . 6	
 	C. 120 = 22 . 5 . 6	 D. 120 = 23 . 3 . 5
 Câu 4: Câu nói “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 mét” có nghĩa:
A. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mặt đất 65 mét.
B. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 mét.
	C. Thềm lục địa Việt Nam trung bình thấp hơn thềm lục địa các nước khác là 65 mét.
	D. Thềm lục địa Việt Nam cách điểm 0 trên trục số về phía trái 65 đơn vị.
 Câu 5: Trong các số sau, số nào không phải là bội của 12 ?
	A. 0	B. 1	C. 12	D.60
 Câu 6: Cho hình vẽ : 
 Các phát biểu sau phát biểu nào đúng?
	A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P.	
	 	B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
	C. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với hai điểm M và N 
D. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với nhau.
 Câu 7: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nếu MP + NP = MN thì:
	A. Điểm M nằm giữa hai điểm P, N.	 B. Điểm N nằm giữa hai điểm M, P.
	C. Điểm P nằm giữa hai điểm M, N.	 D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào.
 Câu 8: Cho hình vẽ: 
 Hai tia Ox và Ax là hai tia:	 
	A. Trùng nhau.	B. Đối nhau.	C. Chung gốc	.	D. Phân biệt.
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm )
 Câu 1: ( 1 điểm ). Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số *63* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
 Câu 2: ( 1 điểm ). Khoảng từ 50 đến 70 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, 
	 hàng 5, hàng 6 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh đó.
 Câu 3: ( 2 điểm ). Thực hiện phép tính:
	a) 23 . 17 – 14 + 23 . 22	b) 36 : 32 + 62 . 32
 Câu 4: ( 2 điểm ). Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của 
	 AC, N là trung điểm của CB. Tính MN ?
--------------------Hết-----------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: TOÁN - Lớp 6
-------------------------
I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1. C
Câu 3. D
Câu 5. B
Câu 7. C
Câu 2. A
Câu 4. B
Câu 6. B
Câu 8. D
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1
Số tìm được là 9630.
1 điểm
Câu 2
Gọi số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là a.
Ta có a – 3 là bội chung của 4; 5; 6 và 50 a – 3 70
Từ đó ta được: a – 3 = 60
a = 63
Vậy số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là 63.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3
23 . 17 – 14 + 23 . 22 
= 8 . 17 – 14 + 8 . 4 
= 136 – 14 + 32
= 154.
b) 36 : 32 + 62 . 32
= 36-2 + 32. 22. 32
= 34 + 34 .22
= 34(1 + 22)
= 34 . 5
= 81 . 5
= 405
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4
Ta có AB = 8cm
MN = CN + CM (1)
AB = AC + BC (2)
BC = 2 CN (3) (Vì N là trung điểm của BC)
AC = 2 MC (4) (Vì M là trung điểm của AC)
Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2 CN + 2 CM 
AB = 2(CN + CM) (5)
Từ (1) và (5) ta có:
AB = 2MN
8 = 2MN
MN = 4 (cm)
Vậy MN = 4 cm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
UBND Huyện A Lưới.	 KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008 
Phòng GD Z ĐT A Lưới.	 
Môn: TOÁN - Lớp 7
 ĐỀ CHÍNH THỨC	Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
	Ghi ra giấy làm bài chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất.
 Câu 1: Nếu = 6 thì x bằng:
	A. 12	B. 36	 C. -36	D. 3
 Câu 2: Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc 900. 
	 Vậy:
A. Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b.	
B. Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b.	
C. Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b.	
D. Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b.
 Câu 3: Cho hình vẽ, biết IK // EF .
	 Giá trị của x là:	
	 A. 1000	B. 700	 	C. 800	 	D. 900
 Câu 4: Tính (0,125)3 . 83 bằng:
A. 1	B. 2 	 	C. 3	 	D. 4
 Câu 5: Tổng ba góc của một tam giác bằng:
	A. 3600	B. 900	 	C. 1800	D. 1200
 Câu 6: Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d ≠ 0, ta có thể suy ra:
	A. 	 	B. 	C. 	D. 
 Câu 7: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau có bao nhiêu trường hợp:
	A.1	 	B. 3	C. 2	 	D.4
 Câu 8: Tập hợp Q I bằng: 	 
	A. I	 B. Q	 C. ф	 D. R
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm )
 Câu 1: (2 điểm ). Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 40 km/h hết 5 giờ. Hỏi chiếc ôtô đó chạy từ A 
	 đến B với vận tốc 50 km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian?
 Câu 2: (2 điểm ). Thực hiện phép tính:
	a) 	b) 4.(
 Câu 3: (2 điểm ). Cho tam giác ABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA 
	 lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh ∆ABM = ∆DCM.
Chứng minh AB // DC.
..Hết..
UBND Huyện A Lưới	 	 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Phòng GD Z ĐT 	 
 Môn: TOÁN - Lớp 7
I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1.B 
Câu 3. D
Câu 5. C
Câu 7. B
Câu 2. B
Câu 4. A
Câu 6. C
Câu 8. C
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1
Gọi vận tốc ô tô chạy từ A đến B với 40 km/h là V1 và vận tốc ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h là V2 thì thời gian tương ứng của ô tô đi từ A đến B lần lượt là t1(h) và t2(h).
Ta có V1 = 40km/h, t1 = 5h, V2 = 50km/h, t2 = ?
Trong chuyển động đều, với quãng đuờng không đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
 (h)
Trả lời: Nếu đi với vận tốc 50km/h thì ô tô đó đi từ A đến B hết 4 giờ.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0,5 điểm
Câu 2
a) 
= (+ (
= 1 + (-1) + = 
b) 4 (
= 4( = 
= = 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
 Vẽ hình đúng.
Xét ∆ABM và ∆DCM có: 
AM = DM (gt)
 M1 = M2 (đối đỉnh), BM = CM (gt), 
 ∆ABM = ∆DCM (c.g.c) 
b) Ta có: ∆ABM = ∆DCM (c/m ở câu a)
 BAM = MDC (Hai góc tương ứng) 
Mà BAM và MDC là hai góc so le trong
 AB // DC
0,5 điểm
1,0 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
.	 KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn: TOÁN - Lớp 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn câu trả lời đúng A, B, C hoặc D rồi ghi vào giấy làm bài
 Câu 1: Kết quả của phép tính (3x – 2)(3x + 2)
	A.3x2 + 4	B.3x2 – 4	C. 9x2 + 4	 D.9x2 - 4
 Câu 2: Hình thoi là hình
	A. không có trục đối xứng.	B. có một trục đối xứng.
	C. có hai trục đối xứng.	D. có bốn trục đối xứng.
 Câu 3: Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là:
	A. 4	B. 	 C. 8	 D. 
 Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
B. Tứ giác có tất cả các cạnh bên bằng nhau là hình thoi.
	C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
	D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
 Câu 5: Đa thức 2x – 1 – x2 được phân tích thành:
	A.(x – 1)2	 B. – (x – 1)2	C. – (x + 1)2 	 D. (- x – 1)2
 Câu 6: Mẫu thức chung có bậc nhỏ nhất của các phân thức ; ; là:
	 A. (x3 – 1)(x + 1)	B. (x3 – 1)(x + 1)(x2 + x + 1)
	 C. x3 – 1	D. (x3 – 1)(x3 + 1)
 Câu 7: Đa thức M trong đẳng thức = 
 A. 2x2 – 2	 B. 2x2 – 4	 C. 2x2 + 2	 D. 2x2 + 4
 Câu 8: Tính (x - )2 ?
	A. x2 + x + 	B. x2 + 
	C. x2 - 	D. x2 – x + 
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
 Câu 1: ( 1,5 điểm ). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
x2 + 2xy + y2
(x2 + 1)2 – 4x2
 Câu 2: ( 1 điểm ). Rút gọn phân thức: 
 Câu 3: ( 1,5 điểm ). Thực hiện phép tính sau: + 
 Câu 4: ( 2 điểm ). Cho hình thang cân ABCD (AB CD). E là trung điểm của AB.
Chứng minh tam giác EDC cân.
Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? Vì sao?
---------------------Hết--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ I năm học 2007- 2008
Môn: TOÁN - Lớp 8
I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1.D 
Câu 3. B
Câu 5. B
Câu 7. B
Câu 2.C
Câu 4. C
Câu 6. A
Câu 8. D
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1
a) x2 + 2xy + y2 = (x + y)2 
b) (x2 + 1)2 – 4x2 
= [ (x2 + 1) – 2x ] [(x2 + 1) + 2x ]
= (x – 1)2(x + 1)2
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
 = 
 = 
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
 + 
 = + = + 
= = = 
 = = 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4
Vẽ hình đúng.
Ta có ABCD là hình thang cân ( AB // CD )
a) Xét ∆AED và ∆BEC có:
AE = EB, A = B , AD = BC
 ∆AED = ∆BEC (c.g.c)
 ED = EC. Vậy ∆EDC cân 
b) Xét tứ giác EIKM, ta có EI = MK và EI // MK 
 EIKM là hình bình hành (1)
Ta có ∆AEM = ∆BEI ME = EI (2)
Từ (1) và (2) ta có EIKM là hình thoi.
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN.doc