Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2014 – 2015 MÔN: TOÁN – KHỐI: 10 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: (1.5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số: y = f(x) = có tập xác định D = R Bài 2: (1.5 điểm) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa Bài 3: (2,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a/ 3x2x-6 – 2x-6x = 2 b/ Bài 4: (1.0 điểm) Cho góc x thỏa mãn: Tính Bài 5: (2.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ , cho tam giác có a/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng . Tính diện tích tam giác b/ Viết phương trình đường tròn đi qua 2 điểm A,B và có tâm nằm trên đường thẳng Bài 6: (1.0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0 và đường thẳng (d): 3x – 4y + 1 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến (∆) của (C) biết (∆) vuông góc với (d). Bài 7: (1.0 điểm) Viết phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) đi qua điểm và có phương trình một đường chéo của hình chữ nhật cơ sở của (E) là . HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK II TOÁN 10 NH 2014 - 2015 Bài 1: (1,5đ) Hàm số có tập xác định D = R (0,25) * m = 2, bpt trở thành: 2x + 4 > 0 , loại m = 2 (0,25) * m ≠ 2, bpt thỏa với mọi x (0,25+ 0,25) (nếu ghi : -0,5đ toàn bài) (0,25+0,25) (thiếu : -0,5đ toàn bài) Vậy thì hàm số đã cho có tập xác định D = R Bài Nội dung Điểm 2 (1.5điểm) Ta có: PT có hai nghiệm phân biệt Theo Vi-ét ta có: Suy ra: So sánh điều kiện ta có: 0.25đ 0.25đ+ 0,25đ 0.25đ+ 0,25đ 0.25đ Bài 3: (2 đ ) a/ (1đ) Điều kiện x ≠ 0 và x ≠ 3 Đặt t = x2x-6 > 0 . Ta được : (1) ó 3t – 1t = 2 ó 3t2 – 2t – 1 = 0 ó t = 1 (nhận) (0,25 ) hoặc t = - 12 (loại) ó x2x-6 =1 ó x=2x-6 x=-2x+6 ó x=6 x=2 (0,25+ 0,25 ) So sánh điều kiện ta được nghiệm của (1) là x = 6 ; x = 2 (0,25 ) b/ (1đ) Điều kiện: 0,25 Bất phương trình đề bài (*) 0,25 Vì nên Do đó (*) 0,25 So điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình là 0,25 Bài 4: (1đ) (1) 0.25đ Vì . Vậy: 0.25đx3 Bài 5: (2đ) a. (1,0 điểm) có vectơ chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến 0,25 Mà qua nên phương trình tổng quát : 0,25 , 0,25 (đvdt) 0,25 b. (1,0 điểm) Giả sử phương trình đường tròn cần tìm là : Đường tròn này có tâm 0,25 Do và nên ta có hệ phương trình: 0,25 Giải hệ phương trình trên, tìm được 0,25 Vậy phương trình đường tròn 0,25 Bài 6: (1đ) (C) có tâm I(2; - 4), bán kính R = 5 (0,25) (∆) vuông góc với (d), suy ra PT (∆) có dạng: 4x + 3y + c = 0 (dư điều kiện : -0,25) (∆) là tiếp tuyến của (C) (0,25) (0,25) Vậy (∆): 4x + 3y + 29 = 0 hay (∆): 4x + 3y – 21 = 0 (0,25) Bài 7: (1đ) Gọi Đường chéo HCN có PT suy ra . Từ đó ta có: . Suy ra: 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ
Tài liệu đính kèm: