Thanh Mỹ, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tieát 47-48 KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Căn thức bậc hai Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. Giải phương trình có chứa căn thức căn thức bậc hai Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Giải bất phương trình chứa căn thức căn thức bậc hai Số câu hỏi Số điểm % 2 2,0 20% 1 1,0 10% 1 0,5 5% 4 3,5 35% Hàm số bậc nhất và đồ thị Xác định tham số để hàm số bậc nhất đồng biến Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a0) Tìm giao điểm của hai đường thẳng bằng phép tính Tìm giá trị tham số để đường thẳng tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích ràng buộc Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 1 0,5 5% 4 3,0 30% Hệ thức lượng trong tam giác vuông Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông tính độ dài đoạn thẳng Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10% 1 1,0 10% Đường tròn Vẽ hình đúng theo yêu cầu đề bài Vận dụng các kiến thức về đường tròn, chứng minh bài toán liên quan Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% 2 2,0 20% 2 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10% 4 4,0 40% 4 4,0 30% 2 1,0 10% 11 10 100% ĐỀ RA: Bài 1: (2 điểm) a) Thực hiện phép tính: b) Tìm x, biết: Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức P= a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm các giá trị của x để P < 1. Bài 3: (3 điểm) Cho hàm số y = (m -1)x + 2 (d1) a) Xác định m để hàm số đồng biến trên . b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 4 c) Với m = 4, tìm giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x – 3 d) Tìm m để đường thẳng (d1) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4cm2 Bài 4: (3,5 điểm) Cho ( O;5cm) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OA cắt đoạn thẳng BC tại I. BO kéo dài cắt đường tròn tại D. a) Chứng minh: IB=IC b) Biết BC = 8cm. tính độ dài đoạn thẳng OA c) Chứng minh DC là tiếp tuyến đường tròn (B;BC) ------------ HẾT ------------ ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung yêu cầu (cần đạt) Điểm 1 (2đ) b) (ĐKXĐ: ) (thỏa ĐKXĐ) 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 2 (2đ) a) P = b) Với x > 0 ; x4 ta có : (vì > 0) kết hợp ĐKXĐ ta có x > 1, x 4 thì P < 1 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 3 (2đ) a) Hàm số y =(m -1)x + 2 đồng biến trên m – 1 > 0 m > 1 b) Khi m = 4, ta có hàm số y = 3x + 2 x 0 -2/3 y = 3x + 2 2 0 Vẽ đồ thị c) Hoành độ giao điểm của (d1)và (d2) là nghiệm của phương trình: 3x + 2 = 2x – 3 x = -5 Thay x = -5 vào phương trình (d2): y = -13 Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm M(-5;-13) d) Cho x= 0 y=2 . Vậy d1 cắt trục tung tại điểm A(0;2) Cho y = 0 x = .Vậy d1 cắt trục hoành tại điểm B(;0) Ta có OA =2 ; OB = || Diện tích tam giác OAB là S = OA.OB = 2.|| = 4 || = 2 1-m = 1 0.5 0.25 0.25 0,5 0.5 0.25 0.25 0,25 0,25 4 (4đ) a/ Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có Xét và có: OB = OC; ; OI cạnh chung = IB = IC IB=IC= BC=4cm Tính được OI = 3cm Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông tính được OA = 25/3 cm c) Chứng minh được DC BC tại C. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn (B; BC) Vẽ hình đúng 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: