Kiểm tra học kì I năm học: 2016 - 2017 môn thi: Toán lớp 12

doc 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I năm học: 2016 - 2017 môn thi: Toán lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I năm học: 2016 - 2017 môn thi: Toán lớp 12
SỞ GDĐT 
ĐỀ MINH HỌA
(Đề gồm có 06 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2016-2017
Môn thi: TOÁN - Lớp 12
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 1 Cho hàm số . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
	A. Hàm số đơn điệu trên R	B. Hàm số nghịch biến 
	C. Hàm số đồng biến 	D. Các mệnh đề trên đều sai 
Câu 2 Cho hàm số .Với giá trị nào của m hàm số đồng biến trên R
	A.	B.	C.	D. Không tồn tại giá trị m
Câu 3 Hàm số nghịch biến trên khoảng nào ?
	A.(	B. 	C. 	D.Không phải các câu trên
Câu 4 Cho hàm số Số điểm cực trị của hàm số là 
	A.1 	B.2	C. 3 	D. 4
Câu 5 Cho hàm số . Hàm số đạt cực tiểu tại 
	A.	B. 	C. 	D. 
Câu 6 Cho hàm số .Với giá trị nào của m hàm số đạt cực đại và cực tiểu 
	A .	B.	C. 	D. 
Câu 7 Hàm số có tiệm cận ngang là 
	A. y= 1	B. = -1 	C.y=2 	D. = -2
Câu 8 Cho hàm số Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt 
	A.	B. 	C. 	D. 
Câu 9 Cho hàm số .Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây 
Hàm số có cực đại nhưng không có cực tiểu 
Đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt 
Hàm số đạt cực tiểu tại 
A và B đều đúng 
Câu 10 Cho hàm số Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 2 là 
	A.	B.	C. 	D. 
Câu 11 Cho hàm số . Ba tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng có tổng hệ số góc là 
	A. 1	B.2 	C. 3 	D. 4
Câu 12 Cho hàm số . Tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng là 
	A. 	B. 	C. 	D. Một đáp án khác 
Câu 13 Cho Hàm số Chọn phát biểu đúng 
	A .Hàm số đạt cực tiểu tại 
B. A và D đúng 
C Đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt 
D. Hàm số đạt cực tiểu tại 
Câu 14 Cho hàm số Chọn phát biểu sai
Hàm số có tiệm cận ngang 
Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó 
Hàm số không xác định tại 
Đồ thị hàm số giao với trục hoành tại điểm có hoành độ 
Câu 15 Cho hàm số . Chọn phát biểu sai
	A.Hàm số nghịch biến trên	B. Hàm số đồng biến 
	C. Hàm số không có cực tiểu 	D. Hàm số cắt Ox tại 2 điểm 
Câu 16 Tìm m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương là 
	A.	B.	C.	D. 
Câu 17 Cho hàm số . Giá trị m để hàm số đạt cực tiểu tại là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18 Cho hàm số . Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận 
	A.2 	B. 3	C. 1	D.4	
Câu 19 Giá trị lớn nhất của hàm số trên là 
	A.-5	B.-4	C.-3 	D. -1
Câu 20 Cho hàm số Giá trị lớn nhất của hàm số trên [1;2] bằng -2 . khi đó giá trị m bằng 
	A. m=1 	B. m= 2 	C. m =3 	D. m=4
Câu 21: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.
 y 
A. B. C. D. 
Câu 22: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.
A. B. C. D. 
Câu 23: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.
A. B. C. D. 
Câu 24 : Các khoảng đồng biến của hàm số là:
A. -∞;+∞ B. 	 C. 	 D. 
Câu25: Cho hàm số . Phương trình có hai nghiệm . Khi đó tổng x1+x2 bằng ?
A. 5	 B. 8	C. 	 D. .
Câu 26: Phương trình có nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 27: Tập nghiệm của pt : là:
	A. 	B. {2; 4}	C. 	D. 
Câu 28: Phương trình có nghiệm là:
	A. x = 	B. x = 	C. 3	D. 5
Câu 29: Phương trình có nghiệm là:
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 30: Phương trình : có nghiệm là:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu31: Phương trình : có nghiệm là:
	A. 7	B. 8	C. 9	D. 10
Câu32: Phương trình : = 3lgx có nghiệm là:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu33: Phương trình : = 0 có mấy nghiệm?
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu34: Phương trình : 
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu35: Phương trình : có nghiệm là:
	A. 24	B. 36	C. 45	D. 64
Câu 36: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 2a, AC = . Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Cạnh bên SC hợp với đáy (ABC) một góc bằng 600. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37: Hai khối chóp lần lượt có diện tích đáy, chiều cao và thể tích là và . Biết và . Khi đó bằng:
A. 2	B. 	C. 	D. 
Câu 38: Khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh và đường chéo mặt bên bằng 4a có thể tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Trong hình tứ diện đều ABCD, gọi O là trọng tâm của tam giác BCD. Mệnh đề nào sau đây SAI:
A. Điểm O cách đều các mặt phẳng (ABC), (ACD), (ADB)
B. Độ dài đoạn AO bằng 
C. Điểm O cách đều các đường thẳng BC, CD và DB
D. OA vuông góc với mặt phẳng (BCD)
Câu 40: Khối chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại A, AB = a . Mặt bên SBC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
A. 	B. 	C. 	D. Kết quả khác.
Câu 41: Khối hộp đứng có diện tích xung quanh bằng 12a2, đáy ABCD là hình thoi có chu vi bằng 8a và góc . Chiều cao và thể tích khối hộp lần lượt là:
A. và	B. và 	C. và 	D. 3a và 9a3
Câu 42: Khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA là đường cao và cạnh SC hợp với đáy góc . Thể tích của khối chóp là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 43: Cho khối chóp tứ giác
A. Kết quả khác.	B. 
C. 	D. ABCD có thể tích bằng 15a3. Trên các cạnh SB, SC, SD lần lượt lấy các điểm B’, C’, D’ sao cho SB’ = 2BB’, SC’ = C’C, SD’ = 2D’D. Thể tích khối chóp S.AB’C’D’ bằng
A. 
Câu 44: Khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng có thể tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 45: Khối chóp S.ABC có thể tích . Gọi M, N là các điểm lần lượt lấy trên cạnh SA, SB sao cho 2SM=3MA; 2SN=NB. Thể tích khối chóp S.MNC bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 46: Khối tứ diện đều có tính chất:
A. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt.
B. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt
C. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt.
D. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 3 mặt.
Câu 47: Khối bát diện đều có tính chất:
A. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 3 mặt.
B. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 6 mặt.
C. Mỗi mặt của nó là một lục giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 8 mặt
D. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt.
Câu 48: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân ở C. Cạnh BB’ = a và tạo với đáy một góc bằng 600. Hình chiếu vuông góc hạ từ B’ lên đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49: Khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và chiều cao bằng 2a thì diện tích xung quanh bằng:
A. 	B. 	C. 	D. Kết quả khác.
Câu 50: Có thể phân chia khối lập phương thành: Chọn mệnh đề SAI.
A. Hai khối chóp tứ giác đều.	B. Sáu khối tứ diện bằng nhau.
C. Hai khối lăng trụ đứng.	D. Năm khối tứ diện.
 HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HOC_KY_1_TOAN_12_TN_CO_DAP_AN.doc