Kiểm tra học kì I - Năm học: 2015-2016 môn: Toán – Khối 6 Tuần 18 Tiết PPCT: 57, 58

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I - Năm học: 2015-2016 môn: Toán – Khối 6 Tuần 18 Tiết PPCT: 57, 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I - Năm học: 2015-2016 môn: Toán – Khối 6 Tuần 18 Tiết PPCT: 57, 58
Ngày soạn: 28/11/2015
Ngày kiểm tra: 22/12/2015
Tuần 18. Tiết PPCT: 57, 58
KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2015-2016
MÔN: TOÁN – KHỐI 6
Thời gian làm bài: 90 phút
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Kiểm tra trình độ nắm kiến thức của học sinh về thực hiện phép tính, lũy thừa với số mũ tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng, tìm được bội, bội chung, bội chung nhỏ nhất, cộng trừ hai số nguyên.
- Kiến thức về tia, khi nào thì AM + MB = AB, vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng.
b. Về kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức về số tự nhiên, số nguyên để làm bài tập.
c. Về thái độ: HS có ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài, tính toán cẩn thận.
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức của chương trình, thước kẻ, nháp, viết, máy tính bỏ túi.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
 + MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tập hợp N các số tự nhiên
Biết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
(câu 1 đề 1)
Vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính, lũy thừa. 
(bài 1a,b)
Tìm số tự nhiên x (bài 2)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1đ
28,6%
2
1đ
28,6%
2
1,5đ
42,8%
6(4) 3,5đ(2,5)
40%(25%
2. Tính chất chia hết trong tập hợp N
Tìm được các bội, BC, BCNN của hai hay ba số
(Bài 4)
Vận dụng các tính chất chia hết để chứng minh một tích chia hết cho một số đã cho
(bài 3)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2đ
66,7%
1
1đ
33,3%
2
3đ
30%
3. Các phép tính cộng, trừ trong tập hợp Z và các tính chất của phép toán
Nêu được quy tắc trừ hai số nguyên 
(câu 2 đề 1)
Vận dụng được các tính chất, quy tắc cộng, trừ hai số nguyên
(bài 1c)
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ
66,7%
1
0,5đ
33,3%
3(2)
1,5đ(1đ) 
15%(5%)
4. Tia. Đoạn thẳng
Biết khái niệm hai tia đối nhau (câu 1 đề 2)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1đ
100%
2(0)
1đ(0đ)
10%(0%)
5. Độ dài đoạn thẳng
Vẽ được đoạn thẳng trên tia.
So sánh được hai đoạn thẳng trên tia. 
(Bài 5a)
Vận dụng được hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng
(bài 5b)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1đ
66,7%
1
0,5đ
33,3%
2 1,5đ
15%
6. Trung điểm của đoạn thẳng
Phát biểu được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng 
(câu 2 đề 2)
Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. (bài 5c)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1đ
66,7%
1
0,5đ
33,3%
3(2)
1,5đ(0,5)
15%(5%)
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2đ
20%
3
2đ
20%
6
5đ
50%
1
1đ
10%
14 10đ
100%
+ ĐỀ KIỂM TRA
I. Lý thuyết (2 điểm): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: 
Câu 1: (1 điểm)
a. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
b. Áp dụng tính: 23.22 ; 23:22
Câu 2: (1 điểm)
a. Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Viết công thức?
b. Áp dụng tính: 14 – 25
Đề 2:
Câu 1: (1 điểm)
a. Thế nào là hai tia đối nhau?
b. Chỉ ra hai tia đối nhau trong hình vẽ sau?
	.
	x	O	y
Câu 2: (1 điểm)
a. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 
b. Vẽ hình minh hoạ?
II. Bài tập (8 điểm):
Bài 1.(1,5 điểm) Tính nhanh :
a/ 15.75 + 15.25; 	 b/ 15.23 + 4.32 – 5.7;	 c/ 213 + [23 + (–213) – 43]
Bài 2.(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết :
a/ (x +50) – 90 = 10; 	b/ 2x + 11 = 15;	
Bài 3.(1 điểm) Chứng tỏ rằng mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2.
Bài 4.(2 điểm) Học sinh khối 6 khi xếp thành 12 hàng , 15 hàng hoặc 20 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6? Biết rằng có khoảng 290 đến 320 học sinh.
Bài 5.(2 điểm) 
Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao?
b. So sánh OA và AB. 
c. Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao?
+ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài
Nội dung
Điểm
I. Lý thuyết
Đề 1
1
a) Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số: 
Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số: 
0,25
0,25
b) 
23:22 = 23-2 = 2
0,25
0,25
2
a) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a + (-b)
0,5
b) 14 – 25 = 14 + (-25) = -9
0,5
Đề 2
1
a) Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau
0,5
b) Hai tia đối nhau: Ox và Oy
0,5
2
a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A, B (AM = AB)
0,5
M
u
A
B
b) 
0,5
II. Bài tập
1
a) 15.75 + 15.25 
= 15(75 + 25)
= 15.100	= 1500	
0,25
0,25
b) 15.23 + 4.32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 5.7
= 120 + 36 – 35 = 121
0,25
0,25
c) 213 + [23 + (-213) – 43]
= [213 + (-213)] + (23 – 43 )
= 0 + (-20) = -20
0,25
0,25
2
a) (x +50) – 90 = 10
 x + 50 = 10 +90
 x =100 – 50 
 x = 50
0,25
0,25
0,25
b) 2x + 11 = 15
 2x = 15 – 11
 x = 4:2 
 x = 2
0,25
0,25
0,25
3
- Nếu n là số chẵn thì (n + 4) 2
Do đó (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2.
- Nếu n là số lẻ thì (n + 5) 2
Do đó (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) luôn chia hết cho 2
0,25
0,25
0,25
0,25
4
Gọi số học sinh khối 6 là x (học sinh)
Ta có: , do đó: x BC (12; 15; 20) 
 12 = 22.3; 15 = 3.5; 20 = 22.5
BCNN (12;15;20) = 22 . 3 .5 = 60 
BC(10;12;15) = B (60) = {0;60;120;180;240; 300; 360;}
Mà 290 < x < 320
Suy ra x = 300 
Vậy số học sinh khối 6 là 300 (học sinh) 
0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
5
A
u
O
B
x
0,5
a) Điểm A nằm giữa O và B
Vì trên tia Ox: OA < OB (4 < 8 ) 
0,5
b) Vì A nằm giữa O và B
Ta có: AO + AB = OB
 4+ AB = 8
 AB = 8 – 4 = 4cm
 Vậy OA = AB
0,25
0,25
c) Vì điểm A nằm giữa O, B và cách đều O và B (OA = OB). Nên điểm A là trung điểm của OB
0,5
3. Tiến trình tổ chức kiểm tra
a. Ổn định lớp
b. Tổ chức kiểm tra:
- Phát đề cho học sinh
- Thu bài kiểm tra
c. Dặn dò
- Ôn lại kiến thức đã học
- Chuẩn bị trước chương trình HK2 bài: Nhân hai số nguyên.
d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Giáo viên ra đề
Huỳnh Văn Hóa
Phòng GD&ĐT Hòn Đất	KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 – 2016
	Trường THCS Bình Giang 	Môn: Toán - Khối: 6
Lớp 6/ 	Thời gian 90 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ........................................
Điểm 
Lời nhận xét 
Đề bài
I. Lý thuyết (2 điểm): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: 
Câu 1: (1 điểm)
a. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
b. Áp dụng tính: 23.22 ; 23:22
Câu 2: (1 điểm)
a. Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Viết công thức?
b. Áp dụng tính: 14 – 25
Đề 2:
Câu 1: (1 điểm)
a. Thế nào là hai tia đối nhau?
b. Chỉ ra hai tia đối nhau trong hình vẽ sau?
	.
	x	O	y
Câu 2: (1 điểm)
a. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 
b. Vẽ hình minh hoạ?
II. Bài tập (8 điểm):
Bài 1.(1,5 điểm) Tính nhanh :
a/ 15.75 + 15.25;	 b/ 15.23 + 4.32 – 5.7;	c/ 213 + [23 + (–213) – 43]
Bài 2.(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết :
a/ (x +50) – 90 = 10; b/ 2x + 11 = 15;	
Bài 3.(1 điểm) Chứng tỏ rằng mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2.
Bài 4.(2 điểm) Học sinh khối 6 khi xếp thành 12 hàng , 15 hàng hoặc 20 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6? Biết rằng có khoảng 290 đến 320 học sinh.
Bài 5.(2 điểm) 
 Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao?
b. So sánh OA và AB. 
c. Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao?
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HK_I_Toan_6_nam_hoc_2015_2016.doc