Kiểm tra học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Toán 9 - Đề A

doc 4 trang Người đăng nguyenlan45 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Toán 9 - Đề A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Toán 9 - Đề A
TRƯỜNG THCS ..................... KIỂM TRA HỌC Kè I NĂM HỌC 2015 - 2016 
 Mụn: Toỏn 9 
 (Thời gian làm bài 90/)
ĐỀ A
Họ và tên: .................................................... Lớp 9 ...
Điểm
Lời phê của thầy giáo:
Đề bài:
Bài 1: (2,5 điểm) 1. Tớnh: a) ; b) ; 
 2. Cho biểu thức: A = 
 a) Tỡm điều kiện của x để A cú nghĩa. Rút gọn biểu thức A.
 b) Với giá trị nào của x thì A = 2
Bài 2: (2,0 đ) Cho hàm số y = (m - 2)x +3.
 a) Xác định m để hàm số đồng biến.
 b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.
 c) Điểm M có thuộc đồ thị hàm số y = x + 3 không? Vì sao ?
Bài 3: (1,5 điểm) a) Đoỏn nhận số nghiệm của hệ phương trỡnh sau, giải thớch vỡ sao: 
 b) Giải hệ phương trỡnh: 
Bài 4: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC.
 a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật. Từ đó suy ra 4 điểm A, D, H, E cùng nằm trên 1 đường tròn.
 b) Biết BH = 4cm, HC = 9cm. Tính độ dài AH và AC.
 c) Từ D kẻ DM vuông góc với DE (M thuộc BC). Chứng minh M là trung điểm của BH.
Bài làm:
TRƯỜNG THCS ...................... KIỂM TRA HỌC Kè I NĂM HỌC 2015 - 2016
 Mụn: Toỏn 9 
 (Thời gian làm bài 90/)
ĐỀ B
Họ và tên: .................................................... Lớp 9 ...
Điểm
Lời phê của thầy giáo:
Đề bài:
Bài 1: (2,5 điểm) 1. Tớnh: a) ; b) ; 
 2. Cho biểu thức: B = 
 a) Tỡm điều kiện của x để B cú nghĩa. Rút gọn biểu thức B.
 b) Với giá trị nào của x thì B = 2.
Bài 2: (2,0 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x - 1.
 a) Xác định m để hàm số nghịch biến.
 b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.
 c) Điểm M có thuộc đồ thị hàm số y = x - 1 không? Vì sao ?
Bài 3: (1,5 điểm) a) Đoỏn nhận số nghiệm của hệ phương trỡnh sau, giải thớch vỡ sao: 
 b) Giải hệ phương trỡnh: 
Bài 4: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BK. Gọi D và E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ K đến AB và BC.
 a) Chứng minh tứ giác BEKD là hình chữ nhật. Từ đó suy ra 4 điểm B, E, K, D cùng nằm trên một đường tròn.
 b) Biết AK = 4cm, KC = 9cm. Tính độ dài BK và BA.
 c) Từ D kẻ DF vuông góc với DE (F thuộc AC). Chứng minh F là trung điểm của AK.
Bài làm:
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I NĂM HỌC 2015 - 2016: Mụn Toỏn 9
Bài
Đề A
Đề B
Điểm
 1
1. a)
b) 
2. a) ĐK: x 0 và x 1,
 ta có: A = 
 = 
b) A = 2 
.Vậy x= 4 thì A = 2
1. a)
b) 
2. a) ĐK: x 0 và x 2,
 ta có: B = 
 = 
b) B = 2 .Vậy x= 9 thì B = 2
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
 2
a) Hàm số y = (m-2)x + 3 đồng biến 
m-2 > 0 m > 2.
x
0
y
b) m = 3 ta có hàm số: y = x + 3
Cho x = 0 y = 3;
 y = 0 x = - 3
3
-3
c) Khi x = 2thỡ y = 2+ 3 
 .
 Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = x + 3.
a) Hàm số y = (m-1)x -1 nghịch biến m-1 < 0 m < 1.
b) m = 2 ta có hàm số: y = x - 1 
1
y
x
0
Cho x = 0 y = -1;
 y = 0 x = 1
-1
c) Khi x =-2thỡ y=-2-1
y = -2
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = x - 1.
0,5
0,5
0,5
0,25
0.25
 3
a) Hệ ptcú 1 nghiệm 
vỡ 2 đường thẳng biểu diễn 2 phương trỡnh này cú hệ số gúc khỏc nhau: - 2 3 (a a/)
b)
Vậy hệ pt có 1 nghiệm (x;y) = (3;1)
a) Hệ pt cú 1 nghiệm 
vỡ 2 đường thẳng biểu diễn 2 phương trỡnh này cú hệ số gúc khỏc nhau: 4-3 (a a/)
b)
Vậy hệ pt có 1 nghiệm (x;y) = (2;1)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
 4
B
D
H
0
A
Vẽ hình, viết GT & KL
M
E
C
a) Xét tứ giác ADHEcó:
ADHE là hình chữ nhật. 
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AH và DE ta có:
OA= OD = OH= OE 
4 điểm A, D, H, E cùng nằm trên một đường tròn đường kính AH.
b) áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC vuông ở A, đường cao AH ta có:
AH2 = HB.HC = 4.9 = 36 
AH= 6 cm
AC2 = BC.HC = (9+4).9 = 9.13
 AC = 3cm (10,8 cm)
c) Ta có: (2 góc đỏy của D cân ODH). 
Mà 
MDH cân tại M
MD = MH.(1) 
Lại có:
MDB cân tại M
MD = MB. (2).
Từ (1) và (2) suy ra: 
MB=MH nên M là trung điểm của BH
A
D
K
0
B
Vẽ hình, viết GT & KL
F
E
C
a) Xét tứ giác BDEK có:
BDEK là hình chữ nhật. 
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo BK và DE ta có: 
 OB = OD = OK = OE 
4 điểm B, D, E, K cùng nằm trên một đường tròn đường kính BK.
b) áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC vuông ở B, đường cao BK ta có:
BK2 = AK.KC = 4.9 = 36 
BK= 6 cm
BA2 = AC.AK = (4+9).4 = 4.13
 AB = 2cm (7,1 cm)
c) Ta có: (2 góc đỏy của D cân ODK). 
Mà 
 FDK cân tại F
FD = FK.(1) 
Lại có: 
 FDA cân tại F
FD = FA.(2).
Từ (1) và (2) suy ra: 
FA= FK nên F là trung điểm của AK
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: HS có thể làm các bài toán bằng cách khác nhưng đúng và lô gic vẫn đạt điểm tối đa. Điểm thành phần cho tương ứng với thang điểm trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_HOC_KI_I_MON_TOAN_9_DAP_AN.doc