Kiểm tra học kì I năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý 11 thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)

docx 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1692Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý 11 thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý 11 thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ ĐỨC	 
 Họ và tên: 
 Lớp: .
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN: VẬT LÝ 11 
 THỜI GIAN 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A
Cho: AZn = 65,nZn=2,ACu= 64,nCu=2, AAg=108 ,nAg=1 , F= 96500C/mol
Câu 1(1,5điểm). Phát biểu và viết công thức tính của định luật Cu-lông? Nêu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức?
Câu 2 (1,5 điểm). Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q1 = q2 = 2.10-7 C đặt trong không khí thì hút nhau một lực bằng 0,1N. Khoảng cách giữa 2 điện tích bằng bao nhiêu? Vẽ hình biểu diễn lực? 
Câu 3 (1 điểm). Phát biểu định luật Farađây thứ hai. 
Câu 4 (1 điểm). Một bình điện phân chứa dung dịch muối của kim loại có hóa trị 2, cường độ dòng điện chạy qua bình là 1A. Sau 16 phút 5giây khối lượng kim loại sinh ra ở điện cực là 0,32g. Xác định tên kim loại làm điện cực
Câu 5 (1 điểm). Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Hạt tải điện là hạt nào?
Câu 6 (1,5 điểm) Phát biểu và viết công thức định luật Junlen-xơ?
Câu 7 (2,5 điểm). Cho mạch như hình vẽ : bốn nguồn giống nhau có suất điện động của mỗi nguồn ξ =10V và điện trở trong r =0,5(Ω), R1=6(Ω), R2 là đèn (4V-8W) , R3=4(Ω), Rb=3 (Ω) là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện cực là Ag.
a)Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
R1
R3
Rb
R2
b)Tính khối lượng Ag sinh ra ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây
..HẾT..
TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ ĐỨC	 
 Họ và tên: 
 Lớp: .
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN: VẬT LÝ 11 
 THỜI GIAN 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ B
Cho: AZn = 65, nZn= 2, ACu= 64, nCu= 2, AAg=108, nAg=1 , F= 96500C/mol
Câu 1 (1,5điểm). Nêu định nghĩa điện trường và viết công thức tính cường độ điện trường tại một điểm M do một điện tích Q gây ra? Nêu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức?
Câu 2 (1,5 điểm). Một điện tích q =2.10-7 C gây ra tại điểm M một cường độ điện trường có giá trị 75.105 V/m đặt trong không khí. Xác định khoảng cách từ M đến điện tích q? Vẽ hình biểu diễn vectơ cường độ điện trường 
Câu 3 (1,5 điểm). Phát biểu và viết công thức tính định luật ôm cho toàn mạch. 
Câu 4 (1 điểm). Bình điện phân chứa dung dịch ZnSO4 có điện cực bằng Zn có dòng điện chạy qua trong 16 phút 5giây thì sình ra 0,65g kim loại ở điện cực. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình 
Câu 5 (1 điểm). Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ? Hạt tải điện là hạt nào?
Câu 6 .(1 điểm) Phát biểu định luật Farađây thứ nhất
Câu 7 (2,5 điểm). Cho mạch như hình vẽ: bốn nguồn giống nhau có suất điện động của mỗi nguồn ξ=10,7V và điện trở trong r = 2(Ω), R1= 6(Ω) , R2 là đèn (6V – 6W), R3=3 (Ω), Rb=11 (Ω) là bình điện phân chứa dung dịch ZnSO4 có điện cực là Zn.
a)Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
R1
R3
Rb
R2
b)Tính khối lượng Zn sinh ra ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây
..HẾT..
ĐÁP ÁN ĐỀ A
CÂU
CÁC BƯỚC GIẢI
ĐIỂM
1
Định luật
Công thức
1
0,5
2
viết công thức :F=kq.qr2→r=kq.qF
tính kết quả r = 0,06m =6cm 
vẽ hình
0,5
0,5
0,5
3
Định luật Farađây thứ 2
1,0
4
-viết công thức m=1F.An.I.t→A=F.n.mI.t
A=64g => kim loại đồng
0,5
0,5
5
Bản chất 
Hạt tải điện
0,5
0,5
6
Định luật
-công thức 
1
0,5
7
a) εb =4.ε =40 V ;rb= 4.0,5=2 Ω
b)-Viết sơ đồ [(R2 nt R3) // Rb ] nt R1
Tính Rtđ = 8 Ω
Công thức Itm =εRtđ+ r=4A 
R1 nt R23b => I23b=Itm=4 => Ub= U23b=8V
R23 // Rb => Ib= 2,67 
=> mAg=5,76 g
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
ĐÁP ÁN ĐỀ B
CÂU
CÁC BƯỚC GIẢI
ĐIỂM
1
Định nghĩa
Công thức
1
0,5
2
viết công thức :E=kqr2→r=k.qE
tính kết quả r = 0,015m =1,5cm 
vẽ hình
0,5
0,5
0,5
3
Định luật
Công thức
1
0,5
4
-viết công thức m=1F.An.I.t→I=F.n.mA.t
I=2A 
0,5
0,5
5
Bản chất 
Hạt tải điện
0,5
0,5
6
 Phát biểu định luật Farađây thứ 1
1,0
7
a) εb =ε =10,7 V ;rb= 2/4= 0,5 Ω
b)-Viết sơ đồ [R2 // (R3 nt Rb ) ] nt R1
Tính Rtđ = 10,2 Ω
Công thức Itm =εRtđ+ r=1A 
R1 nt R23b => I23b=Itm=1 => Ub3= U23b=4,2V
R3 nt Rb => Ib= 0,3A 
=> mAg=0,195 g
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docxLy 11 (2).docx