Ngày soạn: 01/12/2015 Ngày kiểm tra: /12/2015 Tuần 18 Tiết PPCT 18 KIỂM TRA: HỌC KÌ I Môn: Vật lý - Khối 6 Thời gian làm bài: 45 phút 1. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức về cách đo thể tích chất lỏng, cách đổi các đơn vị đo độ dài và các đơn vị của thể tích, lực, lực cân bằng và tính chất của lực đàn hồi. Khả năng nhận biết các máy cơ đơn giản. Kiểm tra cách vận dụng công thức tính trọng lượng liên hệ với khối lượng và công thức tính khối lượng riêng. b. Về kĩ năng: Trình bày được cách đo thể tích chất lỏng, thao tác đổi các đơn vị; lấy được ví dụ máy cơ đơn giản trong cuộc sống. Vận dụng công thức trọng lượng liên hệ với khối lượng và trọng lượng riêng để giải bài tập. c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong kiểm tra. Kiểm tra động cơ học tập và vận dụng trong cuộc sống. GV rút kinh nghiệm giảng dạy. 2. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học, giấy nháp, viết. b. Chuẩn bị của GV: + Bảng trọng số bài kiểm tra Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ T. số của bài KT số câu Điểm số T. số câu LT VD LT VD LT VD 1. Đo độ dài. Đo thể tích 3 3 2,1 0,9 14 6 0,5 0,5 20% 1 2. Khối lượng và lực 9 8 5,6 3,4 37,3 22,7 3 1 60% 4 3. Máy cơ đơn giản 3 3 2,1 0,9 14 6 0,5 0,5 20% 1 Tổng 15 14 9,8 5,2 65,3 34,7 6 100% 6 + Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Đo độ dài. Đo thể tích Nêu được cách đo thể tích chất lỏng (câu 1a) Biết đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác (câu 1b) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/2 câu 1,5 đ 75 % 1/2 câu 0,5 đ 25 % 1 câu 2 đ 20% 2. Khối lượng và lực Nhớ định nghĩa hai lực cân bằng, kể tên được các vật có tính chất đàn hồi. Định nghĩa khối lượng riêng, viết công thức tính khối lượng riêng và đơn vị các đại lượng của chúng. (câu 2a ý 1, 2b, 3) Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng. (câu 2a ý 2) Vận dụng được công thức trọng lượng liên hệ với khối lượng và công thức tính khối lượng riêng vào giải bài tập. (câu 5) Giải thích được mọi vật đều rơi xuống đất (câu 6) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5/3 câu 2,5 đ 41,2 % 1/3 câu 0,5 đ 8,3% 1 câu 2,5đ 41,2% 1 câu 0,5đ 8,3% 4 câu 6 đ 60% 3. Máy cơ đơn giản Nêu tên được các loại máy cơ đơn giản. Lấy được ví dụ trong thực tế. Cách giảm lực kéo vật lên khi dùng đòn bẩy. (câu 4) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 đ 100% 1 câu 2đ 20% TS câu TS điểm Tỉ lệ % 13/6 câu 4đ 40 % 11/6 câu 3đ 30 % 1 câu 2,5 đ 25 % 1 câu 0,5 đ 5 % 6 câu 10 đ 100 % + Đề bài Câu 1: (2 điểm) a. Em hãy nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? Cho biết đơn vị đo thể tích chất lỏng? b. Hãy đổi các đơn vị sau: 1km = ..............m ; 1m3 = .............. dm3 =................lít Câu 2: (1,5 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 2 ví dụ về hai lực cân bằng? Em hãy nêu các vật có tính chất đàn hồi? Câu 3: (1,5 điểm) Định nghĩa khối lượng riêng? Viết công thức tính khối lượng riêng và cho biết các đơn vị của từng đại lượng? Câu 4:(2 điểm) a. Nêu tên các loại máy cơ đơn giản. Cho hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống? b. Em hãy xác định điểm O, O1, O2 trên hình vẽ bên dưới. Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì em phải làm thế nào? Câu 5: (2,5 điểm) Một vật có khối lượng riêng là 7800kg/m3 và thể tích 500dm3. Hãy tính: a. Khối lượng của vật đó? b. Trọng lượng của nó? Câu 6: (0,5 điểm) Khi các vật lên cao trên bầu trời, khối lượng và trọng lượng thì đại lượng nào thay đổi và thay đổi như thế nào? + Đáp án – thang điểm ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1: (2 đ) a. Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đổ chất lỏng vào bình - Đặt mắt nhìn ngang - Đọc và ghi kết quả gần nhất. - Đơn vị đo thể tích chất lỏng là mét khối (m3) b. 1km= 1000m ; 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0.25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 2: (1,5 đ) a. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên. - Học sinh lấy đúng 1 ví dụ được 0,25đ b. Tính chất đàn hồi: Sau khi có lực tác dụng lên vật thì vật có khả năng trở lại trạng thái ban đầu. Các vật có tính chất đàn hồi: dây thun, lò xo, 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3: (1,5đ) - Khối lượng của một mét khối của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Công thức D = Trong đó: D có đơn vị kg/m3 m có đơn vị kg V có đơn vị là m3 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4: (2đ) a. - Ba máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. - Một ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng đúng được 0,25đ b. Xác định đúng điểm O1, O2 , O3 trên hình. Nếu OO2 > OO1 thì F2 < F1 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5: (2,5đ) D = 7800kg/m3 ; V = 500dm3 = 0,5m3; P = ? N ; m = ? kg Giải Khối lượng của vật: m = D. V = 7800 . 0,5= 3900 (kg) Trọng lượng của vật là : P = 10.m = 10 . 3900 = 39000 (N) 0,5đ 1đ 1đ Câu 6: (0,5đ) Khi mọi vật lên cao thì trọng lượng của vật giảm còn khối lượng của vật không thay đổi. 0,5đ 3. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA a. Ổn định lớp b. Tổ chức kiểm tra Phát đề, HS làm bài. GV giám sát, thu bài. c. Dặn dò Về nhà tự tổng kết những kiến thức, kĩ năng đã đạt được; kiến thức, kĩ năng chưa đạt được để rút kinh nghiệm trong thời gian tới d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến đồng nghiệp hoặc của cá nhân: Tổ duyệt Giáo viên ra đề Lại Thị Kim Thanh Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 – 2016 Trường THCS Bình Giang Môn: Vật lý Khối: 6 Lớp 6/ Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: ........................................ Điểm Lời nhận xét Đề bài Câu 1: (2 điểm) a. Em hãy nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? Cho biết đơn vị đo thể tích chất lỏng? b. Hãy đổi các đơn vị sau: 1km = ..............m ; 1m3 = .............. dm3 =................lít Câu 2: (1,5 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 2 ví dụ về hai lực cân bằng? Em hãy nêu các vật có tính chất đàn hồi? Câu 3: (1,5 điểm) Định nghĩa khối lượng riêng? Viết công thức tính khối lượng riêng và cho biết các đơn vị của từng đại lượng? Câu 4: (2 điểm) a. Nêu tên các loại máy cơ đơn giản. Cho hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống? b. Em hãy xác định điểm O, O1, O2 trên hình vẽ bên dưới. Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì em phải làm thế nào? Câu 5: (2,5 điểm) Một vật có khối lượng riêng là 7800kg/m3 và thể tích 500dm3. Hãy tính: a. Khối lượng của vật đó? b. Trọng lượng của nó? Câu 6: (0,5 điểm) Khi các vật lên cao trên bầu trời, khối lượng và trọng lượng thì đại lượng nào thay đổi và thay đổi như thế nào? Bài làm
Tài liệu đính kèm: