Kiểm tra: Học kì I môn: Công nghệ - Khối 9

doc 6 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2197Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra: Học kì I môn: Công nghệ - Khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra: Học kì I môn: Công nghệ - Khối 9
Ngày soạn: 28/11/2015
Ngày kiểm tra: /12/2015 
Tuần 18 Tiết PPCT 18 
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
Môn: Công nghệ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: 
 Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức:
- Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. 
- Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
- Công dụng của đồng hồ đo điện, các loại đồng hồ đo điện và đại lượng đo tương ứng.
- Các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt các mạch điện đã học. 
b. Về kĩ năng: 
- Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện theo yêu cầu.
c. Về thái độ:
 - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
2. CHUẨN BỊ 
a. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học, giấy nháp, viết.
b. Chuẩn bị của GV:
 + Ma trận đề
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1.
Giới thiệu nghề điện dân dụng 
Trình bày được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng 
(câu 1)
Chỉ ra được đối tượng của nghề điện dân dụng 
(câu 2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1,5
60 %
1
1
40 %
2
2,5
25 %
Chủ đề 2.
An toàn lao động; thiết bị; dụng cụ và vật liệu
Nêu công dụng và phân loại của đồng hồ đo điện, đại lượng đo tương ứng
(câu 3)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2,5
100 %
1
2,5
25 %
Chủ đề 3.
Qui trình và kỹ thuật lắp đặt mạng điện.
- Nêu được chức năng của bảng điện 
(câu 5a)
- Nêu được các bước vẽ sơ đồ mạch điện
(câu 5b)
Nêu được các loại mối nối dây dẫn điện
và yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
(câu 4)
 Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện
(câu 5c)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2/3
1,5
30 %
1
 2,5
50 %
1/3
1
20 %
3/2
 5
50 %
T. số câu
T. số điểm
Tỉ lệ
2/3
1,5
15 %
3
6,5
65 %
1
1
10%
1/3
1
10%
5
10
100%
+ Đề kiểm tra 
Câu 1: (1,5 điểm)
 Nghề điện dân dụng có vị trí, vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
Câu 2: ( 1 điểm)
 Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những gì? 
Câu 3: (2,5 điểm)
 Em hãy cho biết công dụng của đồng hồ đo điện. Kể tên các loại đồng hồ đo điện và đại lượng đo tương ứng.

2012NGHỆ 9 KÌ II Câu 4: (2,5 điểm)
a) Nêu các cách nối dây dẫn điện?
b) Các mối nối dây dẫn điện cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 5: (2,5 điểm)
a) Bảng điện có chức năng gì? 
b) Nêu các bước vẽ sơ đồ mạch điện bảng điện ?
c) Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: Hai cầu chì, hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 
+ Đáp án và biểu điểm
Câu 
Đáp án
Biểu
điểm
1
- Vị trí: Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện.
- Vai trò: Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1đ
0,5đ
2
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
- Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều, thiết bị đo lường điện.
- Vật liệu, dụng cụ và các loại đồ dùng điện.
0,25đ
0,5
0,25đ
3
- Công dụng: Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.
Đồng hồ đo điện
Đại lượng đo
Ampe kế
Cường độ dòng điện
Oát kế
Công suất điên
Vôn kế
Hiệu điện thế (điện áp)
Công tơ điện
Điện năng 
Ôm kế
Điện trở
Đồng hồ vạn năng
Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở
1đ
1,5 đ (mỗi ý 0,25đ)
4
Các loại mối nối dây dẫn điện:
- Mối nối thẳng.
- Mối nối phân nhánh.
- Mối nối dùng phụ kiện.
Yêu cầu của mối nối:
- Dẫn điện tốt: điện trở mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng.
- Độ bền cơ học cao. Mối nối phải chịu được sức kéo cắt và sự rung chuyển.
- Cách điện tốt: Mối nối phải cách điện tốt, không sắc làm thủng lớp băng cách điện
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật : Mối nối phải gọn đẹp
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
5
a) Chức năng: Là nơi lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện
b) Gồm 4 bước: 
 Bước 1: Vẽ đường dây nguồn.
 Bước 2: Xác định vị trí bảng điện, phụ tải.
 Bước 3: Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện.
 Bước 4: Vẽ đường dây nối các thiết bị theo sơ đồ.
Vẽ đúng: 
+ Sơ đồ nguyên lý:
 O
 A
+ Sơ đồ lắp đặt:
 O
 A
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
3. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA
a. Ổn định lớp:
b. Tổ chức kiểm tra:
 Phát đề, HS làm bài, GV giám sát, thu bài.
c. Dặn dò:
Về nhà tự tổng kết những kiến thức, kĩ năng đã đạt được; kiến thức, kĩ năng chưa đạt được để rút kinh nghiệm trong thời gian tới.
d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 Tổ duyệt Giáo viên ra đề
 Phan Thị Hồng Lan
Phòng GD&ĐT Hòn Đất	 KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 – 2016
	Trường THCS Bình Giang 	Môn: Công nghệ - Khối: 9
Lớp 9/ 	Thời gian 45 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ...................................	
Điểm 
Lời nhận xét 
 Đề bài
Câu 1: (1,5 điểm)
 Nghề điện dân dụng có vị trí, vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
Câu 2: ( 1 điểm)
 Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những gì? 
Câu 3: (2,5 điểm)
 Em hãy cho biết công dụng của đồng hồ đo điện. Kể tên các loại đồng hồ đo điện và đại lượng đo tương ứng.

2012NGHỆ 9 KÌ II Câu 4: (2,5 điểm)
a) Nêu các cách nối dây dẫn điện?
b) Các mối nối dây dẫn điện cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 5: (2,5 điểm)
a) Bảng điện có chức năng gì? 
b) Nêu các bước vẽ sơ đồ mạch điện bảng điện ?
c) Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: Hai cầu chì, hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 
Bài làm 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HK_I_Cong_nghe_9_nam_hoc_2015_2016.doc