Trường THCS Trần Phú Tổ: Toán -Tin ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2015 - 2016) Môn: TOÁN – Lớp 6 (Thời gian: 90 phút) Họ và tên GV ra đề: Huỳnh Thị Hương. A. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Số đối và tính giá trị của lũy thừa Thực hiện phép tính Thực hiện phép tính cơ bản. Tìm x Bài toán thực tế Số câu: 2 (B1ab) 1 (B2c) 1( B3c) 2 (B5, 6) 6 Số điểm 1,0 0,75 0,5 2,5 4,75 Tỉ lệ % 10% 7,5% 5% 25% 47,5% 2.Số nguyên. Trục số Tính cộng, trừ Tìm x Số câu 1 (B1c) 2(B2ab) 2 (B3ab) 5 Số điểm 0,5 1,25 1,0 2,75 Tỉ lệ % 5% 12,5% 10% 27,5% 3. Đoạn thẳng Vẽ hình Tính độ dài của đoạn thẳng Chứng tỏ được trung điểm của đoạn thẳng Số câu 1 (Hình vẽ B4) 2 (B4ab) 1 (B4c) 4 Số điểm 0,5 1,25 0,75 2,5 Tỉ lệ % 5% 12,5% 7,5% 25% Tổng số câu 3 4 5 3 15 Tổng số điểm 1,5 1,5 4,5 2,5 10,0đ Tỉ lệ % 15% 15% 45% 25% 100% B. NỘI DUNG ĐỀ: Trường THCS Trần Phú- Đại Lộc-Quảng Nam Họ và tên: ......................... Lớp : KIỂM TRA HỌC KÌ I (2015-2016) Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Số BD : Phòng thi : Chữ kí của giám thị : Điểm : Chữ kí của giám khảo : Bài (1,5 điểm): Tìm số đối của các số sau: – 9; 17 Tính giá trị của lũy thừa : 63; 70 Biểu diễn các số sau trên trục số: - 2; 0; 3 Bài 2 (2,0 điểm): Thực hiện các phép tính sau: a) 18 : 32 + 5.23 b) (– 12) + 42 c) 53. 25 + 53 .75 – 200 Bài 3 (1,5 điểm): Tìm x, biết. x + 15 = – 16 b) 22 . 2x = 16 c) – 3 < x ≤ 4 Bài 4 (2,5 điểm): Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB = 4cm; OC = 2cm. a) Trong ba điểm A, B, O thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao Bài 5 (2,0điểm): Số học sinh của một trường là một số có ba chữ số lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, 4, 5 đều vừa đủ hàng. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Bài 6 (0,5 điểm): Chứng tỏ rằng: chia hết cho 11, 13, 7 Bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HKI ( Năm học 2015 − 2016) Bài Nội dung Điểm 1. 1,5 a Số đối của các số - 9là: 9 Số đối của các số 17 là: - 17 0,25 0,25 b Ta có: 63 = 216; 70 = 1 0,25 0,25 c Vẽ đúng trục số (0,25) 0,5 2 2,0 a 18 : 32 + 5.23 = 18 : 9 + 5 . 8 = 2 + 40 = 42 0.5 0,25 b (–12) + 42 = 42 – 12 = 30 0,5 c 53. 25 + 53 .75 – 200 = 53. ( 25 + 75) – 200 = 53 . 100 – 200 = 5300 – 200 = 5100 0,25 0,5 3 1,5 a x + 15 = – 16 x = – 16 – 15 x = – 31 0,25 0,25 b 22 . 2x = 16 (có 2 cách) 22+x = 24 Þ 2 + x = 4, x = 2 0,25 0,25 c – 3 < x ≤ 3 Þ x = 0; ± 1; ± 2; 3 0,5 4 2,5 Hình _ x _ y _ O _ B _ A _ C 0,5 a Ta có: A Î Ox, BÎ Oy mà hai tia Ox, Oy đối nhau => Điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại A, B 0,25 0,25 b Điểm O nằm giữa 2 điểm A, B (Theo câu a) => AB = OA + OB = 2 + 4 = 6 (cm) 0,25 0,5 c Ta có: C là trung điểm của OB. Vì: + Có OC C nằm giữa 2 điểm O và B (1) => OC + CB = OB => 2 + CB = 4 => CB = = 2(cm) (2) + Từ (1) và (2) => C là trung điểm của OB 0,25 0,25 0,25 5 1,5 Gọi x là số học sinh của trường 0,25 Ta có và 1000 > x > 900 0,25 Do đó x Î BC(3, 4, 5) và 1000 > x > 900 0,25 BCNN(3,4,5)= 60 ÞBC(3,4,5) = {0; 60; 120; } 0,50 Tính được số học sinh là 960HS 0,25 6 0,5 = chia hết cho 11, 13, 7 0,5 Ghi chú : HS làm cách khác nếu đúng vẫn ghi đủ điểm
Tài liệu đính kèm: