SỞ GD& ĐT TP ĐÀ NẴNG Kiểm tra Học kì 1 năm học 2016-2017 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Đề gồm có 4 trang Môn: TOÁN. Khối 11 Thời gian làm bài: 90 phút; Không kể thời gian giao đề Họ và tên học sinh:......................................................................Lớp:...................... Mã đề 876 ĐỀ: I. PHẦN A – TRẮC NGHIỆM: 35 câu. Câu 1: Phương trình tương đương với phương trình: A. B. C. D. Câu 2: Hệ số của số hạng chứa trong khai triển của là: A. 455 B. 320320 C. 3640 D. 12120 Câu 3: Cho tứ diện ABCD với M là điểm nằm giữa A và D. Gọi (P) là mặt phẳng qua M; song song AB và CD. Thiết diện do (P) cắt tứ diện là hình gì? A. Tứ giác B. Hình thoi C. Hình thang D. Hình bình hành Câu 4: Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ? A. là số lớn hơn 0 B. C. D. là số nhỏ hơn 1 Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ? A. Phép tịnh tiến, phép quay, phép đối xứng trục là các phép dời hình. B. Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. C. Phép đồng dạng biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. D. Phép vị tự là phép đồng dạng. Câu 6: Một lọ gồm 5 hoa đỏ; 6 hoa vàng và 7hoa trắng. Số cách chọn ra 5 hoa có đủ cả 3 màu, trong đó hoa đỏ nhiều hơn hoa vàng là: A. 1680 B. 1470 C. 160 D. 7560 Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác lồi có AB cắt DC tại I, AD cắt BC tại J, AC cắt BD tại O. K là một điểm trên đoạn SC ( K không trùng với S và C). Giao điểm của DK và mp(SAB) là một điểm nằm trên đường thẳng nào sau đây? A. Đường thẳng SB B. Đường thẳng SO C. Đường thẳng SI D. Đường thẳng SJ Câu 8: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau là đường thẳng đi qua tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó. B. Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song nhau thì chúng cắt nhau theo giao tuyến song song hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó. C. Giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng đi qua 2 điểm chung của 2 mặt phẳng đó. D. Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song nhau thì giao tuyến của chúng song song với hai đường thẳng đó. Câu 9: Cho tập hợp . Số các số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau được lấy từ tập hợp A mà trong mỗi số luôn có mặt chữ số 2 là: A. 25 B. 90 C. 60 D. 30 Câu 10: Một hộp có 8 bi xanh ,5 bi đỏ và 4 bi vàng. Số cách chọn ra 3 bi sao cho có đúng 1 bi đỏ là: A. 160 B. 330 C. 170 D. 66 Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi E, F lần lượt là hai điểm thuộc cạnh AB và CD(E, F không trùng với các đầu mút của các cạnh). Giao tuyến của mp(SEF) và mp(SBD) là: A. SI, với I là giao điểm của EF và BD B. SE. C. SI, với I là giao điểm của EF và AD D. SF. Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ? A. B. C. D. Câu 13: Cho hai điểm .Phép vị tự tâm I tỉ số bằng 2 biến điểm A thành điểm B. Tọa độ điểm I là: A. B. C. D. Câu 14: Một nhóm gồm 8 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn. Xác suất để trong 5 bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là: A. B. C. D. Câu 15: Cho tứ diện ABCD với M, N, K lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh AD, DC, AB sao cho Mn song song với AC, MK cắt BD tại I. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. Giao tuyến của (MNK) và (BCD) là đường thẳng NI. B. Giao tuyến của (MNK) và (ABC) là đường thẳng KJ với J là giao điểm của NI và BC. C. Giao tuyến của (MNK) và (ABC) là đường thẳng qua K và song song với MN. D. Giao tuyến của (MNK) và (BCD) là đường thẳng qua N và song song với MK. Câu 16: Tổng Với n là số nguyên dương thì khai triển của là: A. B. C. D. Câu 17: Cho tập hợp A có n phần tử và số nguyên k với mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ? A. Số các hoán vị của A là B. Số các chỉnh hợp chập k của A là C. Số các tập con của A là D. Số các hoán vị của A là Câu 18: Số cách xếp 5 bạn ( trong đó có An) thành một hàng ngang mà An luôn đứng giữa hai bạn của mình là: A. 12 B. 72 C. 24 D. 360 Câu 19: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố N trong ngày thứ t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số: với Thành phố N có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất trong năm vào ngày thứ: A. B. hoặc C. D. hoặc Câu 20: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện là một số chia hết cho 5 là: A. B. C. D. Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng và . là ảnh của qua . Phương trình của là: A. B. C. D. Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có O là giao điểm của AC và BD; gọi E, F, H lần lượt là điểm nằm giữa A và B, B và C, S và D. Đường thẳng EF cắt AD tại I, cắt CD tại J, cắt CD tại J, cắt BD tại K. Giao điểm của BH và mp(SEF) là một điểm nằm trên đường thẳng: A. SK B. SJ. C. SO D. SI. Câu 23: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào? A. B. . C. D. Câu 24: Một trong số các ngăn trong tủ sách mở của trường THPT Trần Phú có 3 thể loại sách gồm 7 quyển sách Lịch sử, 5 quyển sách Văn học và 8 quyển sách Kỹ năng. Số cách chọn ra 6 quyển gồm cả 3 thể loại sao cho số quyển của mỗi thể loại bằng nhau là: A. 5880 B. 280 C. 47040 D. 59 Câu 25: Cho đường thẳng cố định và điểm B cố định không nằm trên ; A là một điểm di động trên . Dựng điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B. Khi A di động trên thì C chạy trên 2 đường thẳng cùng có tính chất nào sau đây? A. 2 đường thẳng đó đều vuông góc với . B. 2 đường thẳng đó đều tạo với một góc 600. C. 2 đường thẳng đó đều tạo với một góc 450. D. 2 đường thẳng đó đều song song với. Câu 26: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? A. B. C. D. Câu 27: Cho tam giác ABC với hai đỉnh B, C cố định và đỉnh A di động trên đường tròn (C) tâm O bán kính R cho trước, sao cho đường thẳng BC không có điểm chung với (C). Gọi M là trung điểm BC và I là trung điểm AM; CI cắt AB tại D. Quỹ tích điểm D là đường tròn: A. B. C. D. Câu 28: Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây ?: A. B. C. D. Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có O là giao điểm của AC và BD. Cặp đường thẳng chéo nhau là: A. SD và BO B. AD và BO C. SC và BD D. SC và BO Câu 30: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 31: Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây: A. B. C. D. Câu 32: Phương trình tương đương với phương trình: A. B. C. D. Câu 33: Cho tập hợp A ={1; 2; 3; 4; 5; 7; 8}. Số các số gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được lấy từ tập A mà tổng các chữ số của nó là một số lẻ là: A. 16 B. 384 C. 400 D. 24 Câu 34: Phương trình có tập nghiệm là : A. B. C. D. Câu 35: Họ nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. I. PHẦN B – TỰ LUẬN: Học sinh được chọn 1 trong 2 phần sau để làm bài. PHẦN 1. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu 1 (0,5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm: Câu 2 (0,5 điểm) Cho tập hợp . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lấy từ tập A và số đó lớn hơn 400? Câu 3 ( 1 điểm) Cho cấp số cộng có công sai dương và a) Tìm số hạng đầu và công sai của b) Tính tổng Câu 4 ( 1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có M là điểm nằm giữa A và B. (P) là mặt phẳng qua M và song song với SA, BC. a) Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: (P) và (SAB); (P) và (ABCD) b) Xác định thiết diện do (P) cắt hình chóp S.ABCD. PHẦN 2. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 1 (0,5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm: Câu 2 (0,5 điểm) Giải phương trình Câu 3 (0,5 điểm) Cho tập hợp . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lấy từ tập A và số đó lớn hơn 400? Câu 4 ( 1 điểm) Hộp A có 4 bi xanh và 5 bi vàng; hộp B có 3 bi xanh và 7 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi từ mỗi hộp. Tính xác suất để chọn được các bi có cả hai màu? Câu 5 ( 1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có M là điểm nằm giữa A và B. (P) là mặt phẳng qua M và song song với SA, BC. a) Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: (P) và (SAB); (P) và (ABCD) b) Xác định thiết diện do (P) cắt hình chóp S.ABCD. ----------- HẾT ---------- Ghi chú: Trong đề, theo tôi có một số câu trắc nghiệm còn có vấn đề và cần phải điều chỉnh. Là người thực hiện vi tính, cá nhân tôi phải trung thành với đề gốc.( Lê Hoàng)
Tài liệu đính kèm: