Kiểm tra học kì 1 - Năm học 2015-2016 môn: Vật lý 6

doc 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 - Năm học 2015-2016 môn: Vật lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì 1 - Năm học 2015-2016 môn: Vật lý 6
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016
MƠN: VẬT LÝ 6
I, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng.
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được thể tích của vật trong một số tình hướng thực tiễn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
0,5
1,0
10%
0,5
1,0
10%
1
2,0
20%
2
4,0
40%
2. Lực
-.
- Nêu được kết quả tác dụng của lực, lấy được ví minh họa
- Vận dụng được cơng thức P = 10m. 
.
- Vận dụng được các cơng thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2,5
25%
1
1
10%
1
2,5
25%
3
6,0
60%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
0,5
1
10%
1,5
3,5
35%
3
5,5
55%
5
10,0
100%
II, ĐỀ RA:
Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) và Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là gì? Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cây thước trong hình vẽ sau: (2,0 điểm)
Câu 2. Hãy nêu các kết quả tác dụng của lực? Mỗi trường hợp lấy 1 ví dụ? (2,5điểm)
Câu 3. Một bao gạo cĩ khối lượng là 20 kg. Hỏi trọng lượng của bao gạo này là bao nhiêu? (1 điểm)
Câu 4. Một vật đặc khối lượng 2,7 kg, thể tích 1 dm3 (2,5 điểm)
 a. Tính khối lượng riêng của chất làm vật
 b. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật
Câu 5. Một bình chia độ đựng nước, mực nước trong bình ngang vạch 25cm3, người ta thả vào trong bình một hịn bi thì thấy mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 50cm3. Tính thể tích của hịn bi. Đổi ra đơn vị là m3 (2 điểm)
III, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu
Đáp án
 Biểu điểm
1
GHĐ của thước là số đo lớn nhất ghi trên thước
ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp ghi trên thước.
Trên hình vẽ cây thước cĩ GHĐ: 10cm
 ĐCNN: 0,5cm.
(1đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
2
Lực tác dụng lên 1 vật cĩ thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật biến dạng, hoặc cả hai trường hợp trên cùng xãy ra.
Ví dụ: + Lực của giĩ tác dụng vào buồm làm buồm chuyển động.
 +Lực bàn tay tác dụng vào sợi đây cao su làm cho sợi dây cao su biến dạng.
 +Lực bàn chân của cầu thủ tác dụng vào quả bĩng làm quả bĩng biến dạng và biến đổi chuyển động.
(HS cĩ thể lấy ví dụ khác: mỗi ví dụ 0.5điểm)
(1,0 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
3
Tĩm tắt: 
 Giải:
 Trọng lượng của bao gạo là:
 P = 10.m 
 = 10.20=200(N)
(0,25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
4
 Tĩm tắt: 
m=2,7(kg)
v=1dm=0,001m
a)D=?(kg/m)
b) d=?(N/m) Giải: 
 a) Khối lượng riêng của vật là: 
 D = 
 b) Trọng lượng riêng của vật là: 
 d=10.D
=10.2700=27000
(0,5 đ)
(1đ)
(0.25đ)
(0.75đ)
5
 Thể tích của hịn bi :
 V = 50 - 25 = 25 cm3 
 = 0,000025 m3 
( 1 đ) 
 ( 1 đ) 
 GVBM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016
MƠN: VẬT LÝ 7 
 I, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.
Quang học
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi cĩ ánh sáng từ các vật đĩ truyền vào mắt ta.
- Biết và phát biểu được đ/l truyền thẳng của ánh sáng.
- Biết được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
- Biết được vận tốc truyền âm trong một số mơi trường
- Hiểu được vì sao ta nhìn thấy một vật.
- Hiểu và so sánh được ảnh của một vật tạo bởi giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm.
- Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh
Số câu
S.điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
1
2đ
20%
3
6đ
60%
2. Âm học
 Biết được âm cĩ thể truyền qua được mơi trường nào và khơng truyền qua mơi trường nào.
Vận dụng t/c của vận tốc truyền âm trong chất lỏng để tính khoảng cách
Số câu
S. điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
2
4đ
40%
TS câu
TS đm
Tỉ lệ %
2
4đ
40%
1
2đ
20%
2
4đ
40%
5
10d
100%
II, ĐỀ RA:
 Câu 1. ( 2 điểm )
 Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa và cho một ví dụ thực tế về hiện tượng phản xạ ánh sáng 
 Câu 2. (2 điểm) 
 Một người lái xe ơ tơ muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người đĩ dùng gương cầu lồi mà khơng dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?
 Câu 3. ( 2 điểm )
 a) Âm cĩ thể truyền được qua mơi trường nào 
 b) So sánh vận tốc truyền âm trong các mơi trường đĩ
 Câu 4. ( 2 điểm )
 Một điểm sáng S đặt trước mặt phản xạ của một gương phẳng như hình vẽ sau. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua gương G và nêu đặc điểm của ảnh A’B’ đĩ
 A
 B
 G
 Câu 5 : ( 2 điểm )
 Một chiếc tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nĩ sau 2 giây . Tính độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s .
III, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
 Định luật phản xạ ánh sáng:
 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới 
 Gĩc phản xạ bằng gĩc tới
Vẽ đúng hình minh họa
Cho được ví dụ
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
2
Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau lưng. 
- Người đĩ khơng dùng gương cầu lõm vì gương cầu lõm chỉ cho ta nhìn thấy ảnh ảo của các vật ở gần sát gương, cĩ một số vị trí của vật người lái xe khơng quan sát được ảnh trong gương
- Người đĩ khơng dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi vì gương cầu lồi quan sát được một vùng rộng hơn ở phía sau
(1đ)
(1đ)
3
 a.Chất rắn, chất lỏng, chất khí là những mơi trường cĩ thể truyền được âm 
 b) Vận tốc truyền âm của thép lớn hơn vận tốc truyền âm của nước, 
 Vận tốc truyền âm của nước lớn hơn vận tốc truyền âm của khơng khí 
(1đ) 
(0,5đ) 
(0,5đ)
4
 Vẽ được ảnh A’B’ Của vật sáng AB qua gương	
 A A’
 B B’
 G
 A’B’ là ảnh ảo,cĩ kích thước bằng AB, khoảng 	
	Từ ảnh A’B’đến gương bằng khoảng cách từ AB 	
	đến gương	 B B
(1đ)
(1đ)
5
Quảng đường truyền âm : Ta cĩ : S = v.t = 1500.2 = 3000 ( m ) Độ sâu của đáy biển : h = 3000: 2 = 1500 ( m ) 
(1đ)
(1đ)
 GVBM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016
MƠN: VẬT LÝ 8 
 I, MA TRẬN ĐỀ 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Cơ học
Nêu được dấu hiệu nhận biết về chuyển động cơ học . Lấy được ví dụ tính tương đối của chuyển động
Trình bày tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật
Vận dụng được cơng thức để tính vận tốc trong chuyển động
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ 
1
2
20%
1
2
20%
1
3
30%
3
 7 
70%
2. Áp suất
Biết được điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Vận dụng cơng thức để tính áp suất gây ra do áp lực.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
1
1
10%
1
2
20%
2
3 
30%
TS câu 
TS điểm
Tỉ lệ %
2
3
30%
1
2
20%
2
5
50%
5
10 
100%
II, ĐỀ RA 
Câu 1: (2đ) Chuyển động cơ học là gì ? Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính chất tương đối.
Câu 2: (2đ) Trình bày tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên và đang chuyển động.
Câu 3: (1đ) Điều kiện để vật nổi, vật chìm trong chất lỏng.
Câu 4: (3 đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp một đoạn 80m hết 40s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc của người và xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường?
Câu 5: (2 đ) Một xe tải cĩ trọng lượng 20 000N, cĩ diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường là 1000 cm2. Tính áp suất của xe lên mặt đường ? 
III, HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu 1
Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc
Lấy ví dụ chứng tỏ vật vừa đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật khác,
1 đ
1 đ
Câu 2
Vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
1 đ
1 đ
Câu 3
Nêu được vật nổi 
Vật chìm
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
Cho biết: S1= 120m; t1= 30s; S2= 80m; t2= 40s
Tính: Vtb1=?; vtb2=?; vtb=?
Giải:
- Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc là: 
 vtb1= S1/t1= 120/ 30= 4 (m/s)
- Vận tốc trung bình trên đoạn đường bằng là: 
 vtb2= S2/t2= 80/ 40= 2 (m/s)
- Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: 
 vtb = (S1+S2)/ (t1+t2)
 = (120+80)/ (30+40)=3,2 (m/s)
 Đáp số: 4m/s; 2m/s; 2,85m/s 
0,5đ
0,75 đ
0,75 đ
1 đ
Câu 5
Đổi đơn vị 1000 cm2 = 0,1m2
P = F/S 
= 20000/0,1 = 200 000 (N/m2) 
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
GVBM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016
MƠN: VẬT LÝ 9 
I, MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương I:
 Điện học
Vận dụng được các cơng thức 
 = UI,
 A = t = 
= UIt .đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
-Vận dụng được định luật Ơm cho đoạn mạch.
- Tính điện trở cho mạch gồm hai điện trở.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
1
3
30%
1
3
30%
2
6đ
60% 
Chương II:
 Điện từ học
Phát biểu được quy tắc nắm tay phải. 
Mơ tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được cách làm tăng từ tính.
Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định từ cực khi biết chiều dịng điện.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
0,5
1
10%
1
2
20%
 0,5
1
10%
 2
4đ
40% 
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ 
0,5
3,0đ
 10%
1
2đ 
 20%
2,5
7,0đ
 70%
 4
10
 100%
II, ĐỀ RA
A
B
+
-
Câu 1: (2 điểm)
	a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
	b) Áp dụng quy tắc bàn tay phải để xác định tên từ cực trong hình vẽ sau:
Câu 2: (2 điểm)
	Trình bày cấu tạo của nam châm điện? Để tăng từ tính của nam châm điện ta cĩ thể làm như thế nào?
Câu 3: (3 điểm)
Một bếp điện cĩ ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V.
a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đĩ trong 1 giây.
b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 700đ.
R1
A1
A2
A
V
R2
A
+
B
-
Câu 4: (3 điểm)
Cho mạch điện như sơ đồ.
Trong đĩ R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, 
vơn kế chỉ 12V.
a, Tính điện trở tương đương của 
đoạn mạch.
b, Tính chỉ số của các Ampe kế
III, ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
 1
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải: 
(N)
(S)
A
B
+
-
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng thì ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây.
 b) Đầu A là cực Nam
Đầu B là cực Bắc
1 đ
1 đ
2
Cấu tạo của nam châm điện gồm: Cuộn dây cĩ nhiều vịng dây và một lõi sắt non.
Cách làm tăng từ tính của nam châm điện:
- Tăng số vịng dây cĩ dịng điện chạy qua.
- Tăng cường độ dịng điện chạy qua mỗi vịng dây.
- Đồng thời tăng số vịng dây cĩ dịng điện chạy qua và tăng cường độ dịng điện chạy qua mỗi vịng dây
,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
Tĩm tắt 
U = 220V
P = 1000W
t1 = 1s
t = 90h
T1 = 700đ
a) Q1 = ?
b) T = ?
Giải:
 a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:
Q1 = I2Rt = P .t = 1000.1 = 1000 (J)
 b) Ta cĩ: P = 1000W = 1kW
 Điện năng bếp tiêu thụ trong 90h là:
A = P .t = 1.90 = 90 (kWh)
Tiền điện phải trả trong một tháng:
T = A.T1 = 90.700 = 63000
1 đ
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
Câu
Nội dung
Điểm
4
Tĩm tắt 
R1 = 15Ω, 
R2 = 10Ω
U= 12V
a) RAB=?
b) I =?I1?I2?
Giải
Từ 
Þ RAB = = = 6W 
 Số chỉ của ampe kế A1: I1 = = 0.8A
Số chỉ của ampe kế A2: I2 = = 1.2A
 Số chỉ của ampe kế A: I = I1 + I2 = 0.8 + 1.2 = 2A
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Ngày ........ tháng ..... năm ......... GVBM
CAO VĂN TUẤN

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HKI_MON_LI_6789.doc