Kiểm tra định kì năm học 2015 – 2016 môn: sinh học. lớp: 8 tiết 20

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kì năm học 2015 – 2016 môn: sinh học. lớp: 8 tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra định kì năm học 2015 – 2016 môn: sinh học. lớp: 8 tiết 20
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG,
CHỦ ĐỀ
Mức độ
Tổng số
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng 1
(Thấp)
Vận dụng2
(Cao)
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Chương I
Khái quát về cơ thể người
Bài 6: 
Phản xạ
Câu 1 
1,5đ
1C
1,5đ
Chương II
Vận động
Bài 7: 
Bộ xương
Câu 2
1,5đ
2C
3,0đ
Bài 10: 
Hoạt động co cơ
Câu 5 
1,5đ
Chương III
Hệ tuần hoàn
Bài 13,14,15
Câu 3 Ý 1
1đ
Câu 3 Ý 2
1,5đ
2C
5,5 đ
Bài 18: Vệ sinh hệ tuần hoàn
Câu 4 Ý 1 
1,5đ 
Câu 4 Ý 2 
1,5đ 
Tổng số
3Câu
4đ
3 Câu
4,5đ
1 Câu
1,5đ
5Câu
10 đ
Ghi chú: a. Đề được thiết kế với tỉ lệ 40% nhận biết,45% thông hiểu, 15 % vận dụng thấp, 0% vận dụng cao. Đề có 100% tự luận.
 b. Cấu trúc bài gồm có: 5 câu. 
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Phản xạ là gì? Cho ví dụ? 1,5đ
Câu 2: Nêu các thành phần cấu tạo của bộ xương người? 1,5đ
Câu 3: Máu có những loại tế bào nào? Chức năng cơ bản của chúng? 2,5đ
Câu 4: Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? Em phải làm gì để có được hệ tim mạch khỏe mạnh? 3đ
Câu 5: Nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ? 1,5đ
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án nầy gồm có 01 trang)
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
(1đ)
- Phản xạ: là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Ví dụ
1,0đ
0,5đ
2
(1,5đ)
Thành phần của bộ xương
- Bộ xương chia 3 phần:
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt.
+ Xương thân gồm cột sống và lồng ngực.
+ Xương chi gồm xương chi trên và xương chi dưới.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
(2,5đ)
Tế bào máu gồm: Hồng câu, bạch cầu và tiểu cầu
Chức năng cơ bản:
+ Hồng cầu: vận chuyển Oxi và CO2
+ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể
+ Tiểu cầu: Tham gia vào quá trình đông máu 
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
(3,0đ)
* Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch 
- Khuyết tật tim, phổi xơ.
- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao
- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật.
- Do luyện tập thể thao quá sức.
- Một số vi rút, vi khuẩn.
* Liên hệ bản thân
1,5đ
1,5đ
5
(1đ)
* Nguyên nhân của sự mỏi cơ
- Cung cấp oxi và năng lượng thiếu.
- Axit lactic bị tích tụ trong cơ, đầu độc cơ.
* Biện pháp chống mỏi cơ
- Khi mỏi cơ cần nghỉ ngơi, thở sâu, kết hợp xoa bóp cơ sau khi hoạt động (chạy...) nên đi bộ từ từ đến khi bình thường.
- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức (khối lượng và nhịp co cơ thích hợp) đặc biệt tinh thần vui vẻ, thoải mái.
- Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sức chịu đựng của cơ.
1,0đ
1,5đ
Tông
10đ
Chú ý: - Điểm tối đa mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ( Ví dụ: 7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5)
Câu 2: Phản xạ là gì? Cho ví dụ? 1,5đ
Câu 1: Cấu tạo và chức năng của nơron? Kể tên các loại Nơron?
Câu 2: Vì sao nói hoạt động sống của tế bào liên quan đến toàn bộ cơ thể?
Câu 1: Nêu các thành phần của bộ xương người?
Câu 2: Nêu các loại khớp xương? Cho ví dụ?
Câu 2: Trình bày các thành phần cấu tạo của máu?
Câu 7: Máu có những loại tế bào nào? Chức năng cơ bản của chúng?
Câu 7: Cấu tạo và chức năng của hồng cầu? Vì sao hồng cầu trưởng thành không có nhân?
Câu 8: Tế bào hồng cầu có gì đặc biệt? Vì sao?
Câu 2: Nêu và phân tích các đặc điểm của bộ xương người tiến hóa để phù hợp với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? 
Câu 3: Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? ( Có thể dùng sơ đồ hoặc hình vẽ. )
Câu 7: Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? Em phải làm gì để có được hệ tim mạch khỏe mạnh?

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_Sinh_8_Tiet_19.doc