Kiểm tra chương I - Môn học: Hình học khối 8

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 809Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương I - Môn học: Hình học khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chương I - Môn học: Hình học khối 8
KIỂM TRA CHƯƠNG I- MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8
 A – TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Hình nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng là hai đường chéo?
 A/ Hình thang cân B/ Hình thoi C/ Hình chữ nhật D/ Hình bình hành 
Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây là sai?
 A/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
 B/ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông.
 C/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
 D/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng. Hình thang cân có một góc bằng 300, độ dài cạnh bên là a . Vậy độ dài đường cao của nó là:
a) 2a: 	b) a; c) a:2; d) Một đáp số khác 
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Tỉ số độ dài hai cạnh của một hình bình hành là 3:4, chu vi của nó bằng 2,8m. Độ dài các cạnh của hình bình hành là: 
a) 6m và 8m; b) 5m và 9 m; c) 4,5m và 9m ; d) Một đáp số khác. 
Câu 5: Câu nào đúng?
A/ Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. B/ Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.
C/ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. D/ Cả A, B , C đều đúng.
Câu 6: Hãy điền vào chỗ (.) các cụm từ thích hợp để được câu đúng :
a) Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm thì độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 
b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau thì nó là..
B – TỰ LUẬN 
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm ; BC = 13cm . Tính độ dài đường trung bình của tam giác song song với cạnh AC ?
Bài 2: Cho ∆ ABC vuông tại A. D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N	
	a) Tứ giác AMDN là hình gì? vì sao?
b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao?
c) Để tứ giác ADCK là hình vuông thì tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì?
ĐỀ 2
Bài 1: (2,5đ) Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm.
Bài 2: (3,5đ) Cho ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
Bài 3: (4đ) Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành.
Tứ giác BMEC là hình gì? Vì sao? 
Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình vuông? Vẽ hình minh hoạ.
ĐỀ 3
Bài 1: Cho h×nh thang ABCD ( AB // CD), E lµ trung ®iÓm cña AD, F lµ trung ®iÓm cña AC. §­êng th¼ng EF c¾t BD t¹i P, c¾t BC t¹i Q. Cho AB = 6 cm, EF = 5 cm. TÝnh ®é dµi CD, EQ.
Bài 2: Cho tam giác ABC ( Â = 900 ), AM là trung tuyến. Biết AB = 6cm, AC = 8cm.
a). Tính độ dài cạnh BC và AM. 
b). Từ M kẻ MD vuông góc với AB. Tứ giác ADMC là hình gì? Vì sao?
c). Trên tia đối của tia DM, lấy điểm E sao cho DM = DE. Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi. 
d). Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao?
e). Gọi F là điểm đối xứng với M qua AC. Chứng tỏ rằng F đối xứng với E qua điểm A.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
 a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
 b) Tứ giác ADBM là hình gì ? Vì sao ?
 c) BN cắt AD tại I. Chứng minh IA = ID
 d) Khi , chứng minh tứ giác ABCN là hình thang cân.
 e) Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A.
 f) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ 2
Bài 1: (2,5đ) 
Do MA = MN và ME // NF
Þ EA = EF
Þ ME là đường trung bình của tam giác ANF
Þ ME = NF 
Þ NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm).
Vì NF // BC và NM = NB
Þ EF = FC
Þ NF là đường trung bình của hình thang MECB Þ NF = (ME + BC) 
Þ BC = 2NF – ME = 2.10 – 5 = 15(cm)
Bài 2: (3,5đ) 
a) DM là đường trung bình của ABC 	 
 DM // AC 
 ME là đường trung bình của ACB 	
 	 ME // AB 
 	 ADME là hình bình hành. 
b) Nếu ABC có = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. 
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC.
Bài 3: (4đ) 
Tứ giác BMNC là hình thang 
Tứ giác AECM là HBH 
Tứ giác BMEC là HBH 
Hình bình hành AECM là hình vuông
AC = ME và ACME
AC = BC và ACBC 
(vì ME = BC và ME//BC)
ABC vuông cân tại C.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kt_chuong_1_hinh_8.doc