KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: ĐẠI SỐ LỚP 8 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: . Ngày tháng 10 năm 2015 ĐỀ 1 Câu 1: (2đ) Rút gọn biểu thức a) (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2 b) c) (x – 2)2 – (x – 1)(x + 1) – x(1 – x) d) Câu 2: (2đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x3 + x + 5x2 + 5 b) x2 + 2xy – 9 + y2 c) x2 – 3xy – 10y2 d) 2x2 – 5x – 7 Câu 3: (2đ) Tìm x biết: x(x – 2) – x + 2 = 0 x2 (x2 + 1) – x2 – 1 = 0 5x(x – 3)2 – 5(x – 1)3 + 15(x + 2)(x – 2) = 5 (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4 Câu 4: (2đ) a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia: (4x2 – 5x + x3 – 20): (x + 4) b) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 3 Câu 5: (2đ) Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì (a + 2)2 – (a – 2)2 chia hết cho 4 Tìm số nguyên n để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức B. A = n3 + 2n2 – 3n + 2 ; B = n – 1 -------------*------------- ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ LỚP 8 ĐỀ 1 Câu 1: (2đ) Rút gọn biểu thức a) (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2 = x3 + x – b) c) (x – 2)2 – (x – 1)(x + 1) – x(1 – x) = x2 – 4x + 4 – x2 + 1 – x + x2 = x2 – 5x + 5 d) Câu 2: (2đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x3 + x + 5x2 + 5 = (x + 5)(x2 + 1) b) x2 + 2xy – 9 + y2 = (x + y + 3)(x + y – 3) c) x2 – 3xy – 10y2 = (x + 2y)(x – 5y) d) 2x2 – 5x – 7 = 2x2 + 2x – 7x – 7 = 2x(x + 1) – 7(x + 1) = (x + 1)(2x – 7) Câu 3: (2đ) Tìm x biết: a) x(x – 2) – (x – 2) = 0 (x – 1)(x – 2) = 0 suy ra x = 1 và x = 2 b) x2(x2 + 1) – x2 – 1 = 0 x = 1 c) 5x(x – 3)2 – 5(x – 1)3 + 15(x + 2)(x – 2) = 5 x = 2 d) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4 (x + 2)(3 – 4x) – (x + 2)2 = 0 (x + 2)(3 – 4x – x – 2) = 0 (x + 2)(-5x + 1) = 0 x = -2 hoặc x = Câu 4: (2đ) a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia: (4x2 – 5x + x3 – 20): (x + 4) Sắp xếp đúng các đa thức, thực hiện được phép chia và kết luận (x3 + 4x2 – 5x – 20): (x + 4) = x2 – 5 b) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 3 ĐS: a = -15 Câu 5: (2đ) Biến đổi (a + 2)2 – (a – 2)2 = 8a chia hết cho 4 với mọi a nguyên. (n3 + 2n2 – 3n + 2):(n – 1) được thương n2 + 3n dư 2 (ĐK: n 1) Muốn giá trị của A chia hết cho giá tri của B ta phải có 2 n – 1 Vậy n = -1; n = 0; n = 2; n = 3. (TM)
Tài liệu đính kèm: