Kiểm tra chương 3 môn Đại số 8

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương 3 môn Đại số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chương 3 môn Đại số 8
I. Phần trắc nhiệm Phần này gồm có 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1: Phương trình 2x + 3 = x – 7 tương đương với phương trình nào sau đây
A) x + 10 = 0	 	B). 3x + 10 = 0	C). x – 10 = 0	D). –x – 10 = 0 
Câu 2: Phương trình tương đương với phương trình nào
A). 	 	B).	
C). 	D). 
Câu 3: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần mấy bước
A). 2 bước	B). 3 bước	C). 1 bước	D). 4 bước
Câu 4: Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần mấy bước
A). 2 bước	B). 3 bước	C). 4 bước	D). 1 bước
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là:
A). 	B).	C).	D).
Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình là:
A). và 	B). và 	
C). và 	D). và 
II. Phần tự luận (7 điểm) 
Bài 1. Giải phương trình sau: a) b)
Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình sau: 
Bài 3: Một người đi xe đạp từ A đến B, với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút. Tính quãng đường AB ?
Bài 4 Một người đi xe máy từ Hồng Thủy về Huế với vận tốc 45km/h. Lúc đi lên (Huế - Hồng Thủy) người đó đi với vận tốc 35km/h nên thời gian đi lên nhiều hơn thời gian khi về là 40 phút. Tính độ dài quãng đường từ Hồng Thủy đến Huế?
Bài 2: Trên quãng đường AB dài 190 km, hai xe máy khởi hành từ hai tỉnh A và B và đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất xuất phát từ A với vận tốc 45 km/h. Xe thứ hai xuất phát từ B với vận tốc 50 km/h. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau
Bài 5 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Nếu giảm chiều dài 4m và tăng chiều rộng 3m thì diện tích khu vườn giảm 25 m2. Tính các kích thước lúc đầu của khu vườn .
Bài 6 Tìm m để phương trình sau vô nghiệm: 
 Bài 7: Giải phương trình:
I. Phần trắc nhiệm (3 điểm)
Phần này gồm có 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
A
C
D
B
A
A
II. Phần tự luận (7 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
a). 3x – 1 = 2x + 4 3x – 2x = 4 + 1x = 5
(1 điểm)
b). x(x + 3) – (2x – 1).(x + 3) = 0 
(0.25 điểm)
 hoặc –x + 1 = 0
(0.25 điểm)
x + 3 = 0 nên x = -3 ; -x + 1 = 0 nên x = 1
(0.25 điểm)
Vậy: x = -3 và x = 1 là nghiệm của phương trình
(0.25 điểm)
2
ĐKXĐ: và 
(0.5 điểm)
Phương trình trên tương đương với 
(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
 không phải là nghiệm của phương trình.
(0.5 điểm)
3
Gọi x là tử số. Mẫu số là: x + 3
(0.5 điểm)
Thêm tử số là 7 đơn vị thì: x + 7
Thêm mẫu số là 7 đơn vị thì : x + 3 +7 = x + 10
(0.5 điểm)
Theo bài ra, ta có phương trình: 
(0.5 điểm)
Vậy: Tử số đã cho là 2 ; Mẫu số là 5
Phân số đã cho là: 
(0.5 điểm)
4
 (2m – 1)x = 5 – 3m 
(0.5 điểm)
Để phương trình vô nghiệm thì: 5 – 3m và 2m – 1 = 0
 và 
(0.5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_chuong_3_dai_so_8.doc