Kiểm tra chung lớp 12 năm học 2013 - 2014 Môn vật lý

docx 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chung lớp 12 năm học 2013 - 2014 Môn vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chung lớp 12 năm học 2013 - 2014 Môn vật lý
KIỂM TRA CHUNG LỚP 12 NĂM HỌC 2013-2014
Câu1:Pha ban đầu của phương trình dao động điều hòa phụ thuộc vào cách 
A.chọn trục tọa độ và cách chọn gốc thời gian. 
B.kích thích cho vật dao động.	
C.chọn trục tọa độ.	D.chọn gốc thời gian.
Câu2:Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa tỉ lệ thuận với
 A.biên độ dao động B.bình phương biên độ dao động. 
C.li độ dao động.	 	 D.chu kỳ dao động.
Câu3:Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là
 A. 	B..	 C.. 	D..
Câu4: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
 A.tăng 2 lần. B.giảm 2 lần. C.giảm 4 lần. D.tăng 4 lần.
Câu5:Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(4pt + p/6), x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là :
 A.2 Hz. B.1/2 s.	 C.1/4 s. D.4 Hz.
Câu6:Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 6,28 s và biên độ A = 2cm. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng 
 A.2 m/s B.0,02 m/s.	 C.20 cm/s D.78,8 cm/s
Câu7:Một con lắc lò gồm một quả nặng có khối lượng 400g và lo xo có độ cứng 64N/m dao động điều hòa với biên độ 10cm . Chọn gốc thời gian là lúc nó có li độ -5cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
 A. 	B. 
 C. 	D.
Câu8: Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động với biên độ 4 cm. Ở li độ x= 2 cm, động năng của nó là:
 A.6 mJ. B.0,6 J.	 C.60 mJ. D.200J.
Câu9: Con lắc lò xo có khối lượng m = 1 kg, độ cứng k = 100 N/m biên độ dao động là 5 cm. Ở li độ x = 3 cm, con lắc có vận tốc:
 A.16 cm/s. B.0,04 m/s.	 C.40 cm/s. D.20 m/s.
Câu10:Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng ?
 A.Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
 B.Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
 C.Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
 D.Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu11: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi của ngoại lực bằng........... dao động riêng của hệ
 A.pha B.biên độ. C.tần số D.biên độ và tần số.
Câu12:Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số x= cos ( 2t - ) (cm) và x= 2,4cos 2t (cm). Biên độ dao động tổng hợp là
 A.3,4 cm 	B.6,76 cm.	 C.1,4 cm. D.2,6 cm.
Câu13:Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1 = 3cos(pt + p/3) (cm) và x2 = 4cos(pt - p/3) (cm). Hai dao động này 
 A.ngược pha. B.lệch pha nhau 1 góc 2p/3	
C.cùng pha.	 	D.lệch pha nhau 1 góc -0,24.
Câu14: Sóng dọc được truyền trong môi trường
 A.rắn và trên bề mặt chất lỏng. B.rắn, lỏng , khí .	 
C.rắn và khí.	 D.lỏng và khí.
Câu15: Một sóng ngang có phương trình truyền sóng là : u = 8cos() (mm ) . Với x tính bằng cm , t tính bằng s . Bước sóng là:
 A.4 mm. B.2 cm.	 C.10 mm. D.4 cm
Câu16:Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:
 A.k/2 ( k = 0; ±1; ±2...). B.k ( k = 0; ±1; ±2...).
 C.(2k+1)/2 ( k = 0; ±1; ±2...). D.(2k+1)/4 ( k = 0; ±1; ±2...).
Câu17: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1,O2 là 36 cm,tần số dao động của hai nguồn là 5 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số điểm cực đại trên đoạn O1O2 là:
 A.9. 	B.11.	 C.17. 	D.21.
Câu18: Khi sóng gặp vật cản cố định thì
 A.biên độ và chu kỳ thay đổi. B.biên độ thay đổi. C.chu kỳ và pha thay đổi. D.pha thay đổi
Câu19: Một sợi dây AB dài 40 cm có đầu B cố định,đầu A gắn vào một nhánh âm thoa có tần số rung f. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng,dây rung thành 5 múi.Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là 4,8 m/s. Tần số rung của dây là 
 A.24 Hz. B.96 Hz.	 C.76,8 Hz. D.30 Hz. 
Câu20: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu B cố định. Tần số dao động của dây là 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có:
 A.9 nút; 8 bụng. B.5 nút; 4 bụng. C.4 nút; 4 bụng. D.8 nút; 8 bụng.
Câu21: Siêu âm là âm có tần số
 A.lớn hơn 20000 kHz. B.lớn hơn 20kHz.
C.từ 16 Hz đến 20000 Hz.D.nhỏ hơn 16 Hz.
Câu22: Trong TN giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz . Tại M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm sóng có biên độ cực đại , giữa M và đường trung trực AB có 1 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
 A.20 cm/ s. B.0,8 m/s.	 C.40 cm/s D.53,4 m/s.
Câu23: Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ gọi là
 A.chu kỳ. B.tần số. 	 C.vận tốc. D.bước sóng. 
Câu24: Một con lắc lò xo khối lượng m = 250 g, độ cứng k = 25 N ( lấy p = 3,14 ). Tần số của con lắc là
 A.0,328 Hz B.0,100 Hz	 C.1,592 Hz D.10 Hz
Câu25:Một con lắc đơn có chu kỳ 1 s khi dao động ở nơi có g = p2 m/s2. Chiều dài con lắc là:
 A.2,5 cm B.9,8 m.	 C.0,98 m D.25cm
Câu26: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là
 A.100 dB. B.60 dB.	 C.50 dB.	 D.80 dB.
Câu27:Công thức liên hệ giữa tần số góc, tần số f và chu kỳ T của một dao động điều hoà là:
 A.T=. B.f =. C.= 2T=. D.w = p f = .
Câu28 Khi gắn quả nặng m1 vo một lị xo, nĩ dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vo một lị xo, nĩ dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 v m2 vo lị xo đĩ thì dao động của chng l:
	A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s	C. T = 2,8 s	D. T = 4,0 s.
Câu29:Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là 
 A.27,5 Hz. B.440 Hz.	 C.50 Hz. D.220 Hz.
Câu30: Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lý có liên quan mật thiết với :
 A.Cường độ. B.Đồ thị dao động âm. C.Tần số. D.Mức cường độ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_giua_ki_mon_vat_ly_12.docx