Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 – 2013 môn thi: sinh học - Lớp 11

pdf 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1070Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 – 2013 môn thi: sinh học - Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học: 2012 – 2013 môn thi: sinh học - Lớp 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
 ðỒNG THÁP Năm học: 2012 – 2013 
 Mơn thi: SINH HỌC - Lớp 11 
 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) 
 Ngày thi: ....../12/2012 
 ðỀ ðỀ XUẤT 
 (ðề gồm cĩ 01 trang) 
ðơn vị ra đề: THPT TÂN THÀNH 
I - Phần chung: 8 điểm 
Câu 1: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát. (1,0 điểm) 
Câu 2: Các nguyên tố khống cĩ vai trị như thế nào đối với thực vật? (1,0 điểm) 
Câu 3: Quá trình cố định nitơ trong khí quyển được thực hiện như thế nào?(1,0 điểm) 
Câu 4: Phân biệt quá trình tiêu hĩa ngoại bào và tiêu hĩa nội bào.(1,0 điểm) 
Câu 5: Bề mặt trao đổi khí ở động vật cĩ đặc điểm gì? .(1,0 điểm) 
Câu 6: Trình bày vai trị của gan trong cơ chế điều hịa nồng độ glucose trong máu.(1,0 
điểm) 
Câu 7: Ứng động là gì ? Cho ví dụ. .(1,0 điểm) 
Câu 8: Nêu sự tiến hĩa về hình thức cảm ứng ở động vật cĩ tổ chức thần kinh dạng lưới và 
dạng chuỗi hạch. .(1,0 điểm) 
II - Phần riêng: 2 điểm (học sinh chọn theo chương trình học) 
 A - Chương trình cơ bản 
Câu 9: Hãy cho biết sự khác nhau trong quang hợp ở thực vật C3 và CAM về: Chất nhận 
CO2 đầu tiên, sản phẩm quang hợp đầu tiên, thời điểm cố định CO2. .(1,0 điểm) 
Câu 10: Tại sao thức ăn ở động vật ăn thực vật chứa hàm lượng protein rất ít nhưng chúng 
vẫn phất triển và hoạt động bính thường? Hình thức tiêu hĩa ở dạ dày.(1,0 điểm) 
 B - Chương trình nâng cao 
Câu 11: Thức ăn trong dạ dày cĩ 4 ngăn của thứ ăn thực vật được biến đổi như thế nào? 
.(1,0 điểm) 
Câu 12: Chúng ta cĩ thể sử dụng những loại hĩa chất nào để chiết tách sắc tố? .(1,0 điểm) 
. HẾT. 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
 ðỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 
 Mơn thi: SINH HỌC – Lớp 11 
HƯỚNG DẪN CHẤM ðỀ ðỀ XUẤT 
 (Hướng dẫn chấm gồm cĩ 02 trang) 
ðơn vị ra đề: THPT TÂN THÀNH 
Câu Nội dung yêu cầu ðiểm 
Câu 1 
(1,0 đ) 
quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt 
trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohydrate và giải 
phĩng khí O2 từ CO2 và nước. 
 Phương trình:6 CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O 
0.5 
0.5 
Câu 2 
(1,0 đ) 
 -Các nguyên tố đại lượng:( N, K, P, Ca, Mg, S, O, N, H) đĩng vai 
trị cấu trúc ( thành phần ấu tạo các đại phân tử: protein, lipit, 
cacbohydrate,.), điều tiết quá trình sinh lí. 
 -Các nguyên tố vi lượng: ( Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni) đĩng vai 
trị hoạt hĩa enzim 
0.5 
0.5 
Câu 3 
(1,0 đ) 
- Quá trình cố định nitơ trong khí quyển: 
 N≡N + 2H → NH = NH + 2H → NH2 − NH2 + 2H → 2NH3 
ðiều kiện: 
+ Cĩ lực khử mạnh. 
+ ðược cung cấp năng lượng ATP. 
+ Cĩ enzim nitrogennase. 
+ Thực hiện trong điều kiện kị khí. 
0.5 
0.5 
Câu 4 
(1,0 đ) 
+ Tiêu hĩa nội bào: Là quá trình tiêu hĩa diễn ra bên trong tế bào. Quá 
trình này cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. 
 +Tiêu hĩa ngoại bào: Thức ăn được biến đổi thành những chất đơn 
giản, kích thước nhỏ trong túi tiêu hĩa hoặc ống tiêu hĩa sau đĩ cơ thể 
động vật hấp thu và tiến hành tiêu hĩa nội bào. 
0.5 
0.5 
Câu 5 
(1,0 đ) 
 + Bề mặt trao đổi khí rộng. 
 + Bề mặt trao đổi khí mỏng, ẩm ướt giúp O2 và CO2 khuếch tán 
qua. 
 + Bề mặt trao đổi khí cĩ nhiều mao mạch và sắc tố hơ hấp. 
 + Cĩ sự lưu thơng khí tạo sự chênh lệch về nồng độ giúp cho các 
chất dễ khuếch tán qua. 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
.AS/ DL 
Câu 6 
(1,0 đ) 
+ Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucose trong máu tăng 
lên, tuyến tụy tiết insuin làm cho gan chuyển glucose thành 
glycogen dự trữ đồng thời làm cho các tế bào của cơ thể tăng 
nhận và sử dụng glucose. Nhờ đĩ giúp cân bằng lượng glocose 
trong máu. 
+ Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm 
cho nồng độ glucose trong máu giảm, tuyến tụy tiết glucagon 
chuyển glycogen ở gan thành glucose đưa vào máu kế quả là 
giúp cân bằng lượng đường trong máu. 
0.5 
0.5 
Câu 7 
(1,0 đ) 
Ứng động là hình thức vận động sinh trưởng của cơ quan thực vật dối 
với tác nhân kích thích khơng định hướng. 
 Ví dụ: Vận động nở hoa của cây bồ cơng anh: Sáng nở ra và chiều 
cụp lại. 
0.5 
0.5 
Câu 8 
(1,0 đ) 
- Hệ thần kinh dạng lưới: Khi bị kích thích động vật co mình lại 
để tránh kích thích → Phản xạ khơng điều kiện (khơng chính 
xác và tốn nhiều ATP) 
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: Khi bị kích thích ở vùng nào 
thì hạch thần kinh ở vùng đĩ sẽ điều khiển hoạt động cơ quan ở 
vùng đĩ trả lời kích thích → Phản xạ khơng điều kiện, cơ thể 
chỉ co 1 vùng, ít tốn ATP. 
0.5 
0.5 
Câu 9 
(1,0 đ) 
ðặc điểm Thực vật C3 Thực vật CAM 
Chất nhận CO2 đầu 
tiên 
Ribulose-1,5-điP EPE 
Sản phẩm đầu tiên APG AOA 
Thời điểm cố định 
CO2 
Ngày Ngày, đêm 
0.5 
0.25 
0.25 
Câu 10 
(1,0 đ) 
Vi sinh vật trong dạ dày cung cấp phần lớn nhu cầu protein của 
cơ thể. 
Tiêu hĩa cơ học và hĩa học 
0.5 
0.5 
Câu 11 
(1,0 đ) 
 *Dạ cỏ: Tiêu hĩa cơ học ( nhào trộn thức ăn), tiêu hĩa hĩa học 
(VSV tiết enzim tiêu hĩa xenlulose và các chất hữu cơ khác). 
 *Dạ tổ ong: Tiêu hĩa cơ học ( co bĩp ợ lên miệng). 
 *Dạ lá sách: Tiêu hĩa cơ học ( nhào trộn thức ăn), tái hấp thụ 
nước. 
 *Dạ múi khế: Tiêu hĩa cơ học ( nhào trộn thức ăn), tiêu hĩa 
hĩa học ( tiết enzim pepsin và HCl tiêu hĩa protein cĩ ở vsv và cỏ). 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
Câu 12 
(1,0 đ) 
 Benzen, axeton, ete petron: ( ghi rõ chất nào chiết tách chất gì) 1.0 
 . 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDKT SINH 11 HOC KI 1 SO 30.pdf